K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

1/   Không có số chính phương dạng  aa  . Thật vậy với a khác không và bé thua hoặc bằng 9 , aa   = 10.a + a = 11.a  không thể là số chính phương, vì phân tích ra thừa số nguyên tố, nó có chứa 11 nhưng không chứa 112

2/   Không có số chính phương dạng  aaa  . Thật vậy, aaa  = 100.a + 10.a + a = 111.a = 2.37.a  nó chia hết cho 37 nhưng không chia hết cho 372 Do đó aaa không phải là số chính phương.

3/ Không có số chính phương dạng aa...a  (Có n chữ số giống nhau). Thật vậy, chữ số tận cùng (Chữ số hàng đơn vị) của số chính phương chỉ có thể là 0, 1, 4, 5, 6, 9.

      - Vì a khác 0 nên chữ số tận cùng chỉ có thể là 1, 4, 5, 6, 9.

* Nếu hàng đơn vị là 1 thì chữ số hàng chục không thể là 1 mà là 2 hoặc 8

* Nếu chữ số hàng đơn vị của số chính phương là 4 thì chữ số hàng chục có thể là 4, 6 nhưng chữ số hàng trăm không thể là 4.

*  Lập luận cho ba trường hợp a = 5, a = 6 và a = 9

Kết luận: Không có số chính phương nhiều hơn một chữ số mà các chữ số giống nhau.

22 tháng 5 2019

ae trả lời nhanh hộ

24 tháng 1 2022

=2

HT nhé bro ( joke )

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Tuy mk k giải đc nhưng mời bn tham khảo đề sau ( có lẽ bn sẽ nghĩ ra cách giải )

Đề : X^4-2x^3+x-căn(2x^2-2x)=0?

Giải :

Đầu tiên ta đặt dk 2x^2 - 2x >=0 <=> x<=0 và x>=1 
x^4 -2x^3+x - căn(2x^2-2x)=0 
<=> x(x^3-2x^2+1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[(x^3-x^2)-(x^2-1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[x^2(x-1)-(x-1)(x+1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)(x^2-x-1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)[x(x-1)-1] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>[x(x-1)]^2 -x(x-1) - căn[2x(x-1)]=0(*) 
Nhân cả hai vế của pt(*) cho 4 ta được: 
4[x(x-1)]^2 -4x(x-1) - 4căn[2x(x-1)]=0(**) 
Đến đây ta đặt t=căn[2x(x-1)] điều kiện t>=0 ta được pt sau 
t^4 -2t^2 -4t =0 
<=> t(t^3 - 2t -4)=0 
<=> t=0 hoặc t^3-2t -4=0 
với t=0 thế vào t= căn[2x(x-1)]=0 => x=0 hoặc x=1 
với t^3-2t-4=0 ta thấy pt này có một nghiệm t=2 
<=> (t-2)(t^2+2t+2)=0(ở đây ta thực hiện chia t^3-2t-4 cho t-2) 
<=>t=2 
thế t=2 vào t=căn[2x(x-1)]=2 ta tìm được x=-1 hoặc x=2 
thỏa mãn dk x<=0 và x>=1 
Vậy pt đã cho có các nghiệm sau x=0; x=1; x=-1; x=2 
Kết luận: x=0; x=1; x=-1; x=2

               Vì bài bn đg hỏi dễ hơn bài này nên có lẽ bn sẽ nghĩ ra cách giải cho bài của bn !

               #~Will~be~Pens~#

22 tháng 5 2019

540:5=18 nha

học tốt nhá

và đổi k nha

22 tháng 5 2019

ình trả lời nhầm sang câu khác .xin lỗi nha

22 tháng 5 2019

Ta có \(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}..\)

Theo giả thiết \(x^2+y^2=\left(x+y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1\right)\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

Mà x,y>1/4\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}-1\ge\frac{x+y}{2}\)

                \(\Leftrightarrow x+y\le2\sqrt{x}+2\sqrt{y}-2\)

               \(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-2\sqrt{y}+1\right)\le0\)

              \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2\le0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{y}-1\right)^2\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y}-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\\sqrt{y}=1\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=1\left(TMĐK\right).\)

22 tháng 5 2019

Ta có \(\left(x+y\right)^2=xy+3y-1\)

<=>\(x^2+1=-y^2-xy+3y\)

Thế vào phương trình 2 ta có

\(x+y=1+\frac{y}{-y^2-xy+3y}\)

<=> \(x+y=1-\frac{1}{x+y-3}\)

Đặt x+y=a

=> \(a=1-\frac{1}{a-3}\)<=> \(a^2-4a+4=0\)=> a=2

=> x+y=2

Thế vào 1 ta có

\(4=y\left(2-y\right)+3y-1\)=> \(y^2-5y+5=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}y=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(-\frac{1+\sqrt{5}}{2},\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right),\left(\frac{-1+\sqrt{5}}{2},\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)\)