K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Để tính giá trị gia tốc, ta sử dụng công thức: v^2 = u^2 + 2as Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s, vì xe dừng lại) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc s là độ dài vết phanh (5 m) 0^2 = 10^2 + 2a(5) 0 = 100 + 10a 10a = -100 a = -10 m/s^2 Vậy, giá trị gia tốc là -10 m/s^2. Để tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại, ta sử dụng công thức: v = u + at Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 0 = 10 + (-10)t -10t = -10 t = 1 s Vậy, thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là 1 giây. Để tính thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng, ta sử dụng công thức: s = ut + (1/2)at^2 Trong đó: s là độ dài (2 m) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 2 = 10t + (1/2)(-10)t^2 2 = 10t - 5t^2 5t^2 - 10t + 2 = 0 Giải phương trình trên ta có hai giá trị t, nhưng chỉ có giá trị dương mới có ý nghĩa trong bài toán: t ≈ 0.553 s Vậy, thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng lại là khoảng 0.553 giây.

25 tháng 10 2023

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\)

R được tính theo công thức này nha bạn: 

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Muốn tính R tuowg đương thì phải nghịch đảo nó lên, tức là 16/5 = 3,2 á bạn.

25 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)

c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi

25 tháng 10 2023

Em ơi chưa có sơ đồ mạch điện???

25 tháng 10 2023

đây ạ. giải chi tiết giúp em vs ạ

 

25 tháng 10 2023

Câu 2.

Khối lượng riêng của hòn gạch:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{\left(1200-2\cdot192\right)\cdot10^{-6}}\approx1961kg/m^3\)

Trọng lượng riêng của gạch: 

\(d=10D\approx19610\left(N/m^3\right)\)

Câu 3.

a)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất chiếc giày tác dụng lên mặt sàn:

\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{600}{100\cdot10^{-4}}=60000Pa\)

b)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất mỗi chiếc giày tác dụng lên mặt sàn: 

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{600}{2\cdot100\cdot10^{-4}}=30000Pa\)

Câu 4.

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{130\cdot10^{-2}}=20000N/m^2\)

Trọng lượng của người đó: \(P=10m=10\cdot45=450N\)

Áp suất của người tác dụng hai chân lên mặt đất:

\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{450}{200\cdot10^{-2}}=225N/m^2\)

Như vậy \(p>p'\).

Câu 5.

a)Áp lực của máy giặt tác dụng lên sàn:

\(F=p\cdot S=4000\cdot0,3=1200N\)

b)Trọng lượng người đó: \(P=10m=10\cdot65=650N\)

Áp suất của máy giặt đặt trên mặt sàn:

\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{650}{160\cdot10^{-4}}=40625N/m^2\)

Vậy \(p< < < p'\).

25 tháng 10 2023

a)PT chuyển động của hai xe:

Xe ô tô thứ nhất: \(x_1=50t_1\left(km\right)\)

Xe ô tô thứ hai đi cùng chiều: \(x_2=10+40t_2\left(km\right)\)

b)Gọi thời gian hai xe gặp nhau là \(t\left(h\right)\).

Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_1=x_2\)

\(\Rightarrow50t=10+40t\Rightarrow t=1h\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=50\cdot1=50km\)

c)Hai xe cách nhau 20km khi: \(x_1-x_2=20\)

\(\Rightarrow50t-\left(10+40t\right)=20\Rightarrow t=3\left(h\right)\)

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a) R\(_{tđ}\) = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{20.60}{20+60}\) = 15 ( ÔM )

b)

I = \(\dfrac{U}{R_{TĐ}}\) = \(\dfrac{12}{15}\) = 0,8 ( V)

\(\Rightarrow\) I\(_1\) = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = 0,6 ( A)

\(\Rightarrow\) \(I_2\) = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{60}\) = 0,2 ( A)

c) \(P_2\) = U.I\(_2\) = 12 . 0,2 = 2,4 ( W)

d) \(A_{AB}\) = U.I .t= 120.12.0,8 = 1152 ( J )

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a) R\(_{tđ}\) = R\(_1\) + R\(_2\) = 16 + 24 = 40 ( ôm )

\(\Rightarrow\)I = \(\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{36}{40}\) = 0,9 ( A )

I = I\(_1\) = I\(_2\) = 0,9 A

U\(_1\) = I . R \(_1\)= 16 . 0,9 =14,4 ( V)

U\(_2\) = I . R\(_2\) = 24 . 0,9 = 21,6 ( V )

b) P = U . I = 36 . 0,9 = 32,4 ( W )

c) P\(_1\)= U\(_1\) . I = 14,4 . 0,9 = 12,96 ( W)

Đổi 12 phút = 720 giây

A\(_1\) = P\(_1\) . t = 720 . 12,96 = 9331,2 (J)

 

28 tháng 10 2023

gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
     \(q_2\) là nhiệt dung bình 2
     \(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
     \(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)

 

25 tháng 10 2023

Thời gian xe chạy trong 120km đoạn đường sau:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)

Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+120}{3+3}=30km/h\)

25 tháng 10 2023

Giúp tớ với 😭😭😭😭

25 tháng 10 2023

Tần số dao động: \(f=\dfrac{N}{t}=\dfrac{10}{5}=2Hz\)

\(\Rightarrow\)Tốc độ góc: \(\omega=2\pi f=4\pi\)

Lúc \(t=0\) vật ở VTCB và chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\)

PT dao động:

\(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=2,4cos\left(4\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)