Ai là người quan trọng nhất đối với bn???
đổi tik ko mn????
1+1=???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác PTOK có
\(PT\perp OT\Rightarrow\widehat{PTO}=90\)ĐỘ
\(PK\perp OK\Rightarrow\widehat{PKO}=90\)ĐỘ
\(\Rightarrow\widehat{PTO}+\widehat{PKO}=180\)ĐỘ
VẬY TỨ GIÁC PTOK NỘI TIẾP
B) TRONG ĐƯỜNG TRÒN (O;R) TA CÓ
\(\Rightarrow\widehat{PTA}\)LÀ GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG CHẮN CUNG\(\widebat{TA}\)
\(\Rightarrow\widehat{PBT}\)LÀ GÓC NỘI TIẾP CHẮN CUNG \(\widebat{TA}\)
\(\Rightarrow\widehat{PTA}=\widehat{PBT}\)
XÉT \(\Delta PTA\)VÀ\(\Delta PBT\)CÓ
\(\widehat{P}\)CHUNG
\(\widehat{PTA}=\widehat{PBT}\left(cmt\right)\)
VẬY \(\Delta PTA\infty\Delta PBT\left(G-G\right)\)
\(\frac{\Rightarrow PT}{PB}=\frac{PA}{PT}\Rightarrow PT^2=PA.PB\left(đpcm\right)\)
ta có:OT=OK=R
PT=PK( tc 2 tt cắt nhau)
=> PO vuông góc vs TK
=> \(\widehat{OPT}=\widehat{PTK}\)=90 độ
=>\(\widehat{OTK}=\widehat{OPT}\)( cùng phụ với KTP)
mặt khác:
\(\widehat{OTK}=\widehat{OKT}\)( tam giác OTK cân tại O)
=> \(\widehat{OPT}=\widehat{OKT}\)
hơn nữa
\(\widehat{OAD}=\widehat{OPT}\)( đòng vị do AD//PT)
=>\(\widehat{OKT}=\widehat{OAD}\)
xét tam giác OCAK có 2 đỉnh liên tiế A, K cùng nhìn cạnh OC dưới 1 góc
=> tứ giác OCAK nội tiếp
=>^OCK=^OAK( gnt chắn cung OK)
Do: ^OAK=^BTK(gnt chắn cung BK)
=> ^OCK=^ BTK
=> OC//BT
=> tứ giác TCOB là hình thang
MÌNH VỪA LÀM XONG
https://olm.vn/hoi-dap/detail/222325327879.html
Năm đầu tiền lãi chị Lan phải trả cho ngân hàng là: 200. 0,1=20 triệu đồng
Năm thứ 2 tiền lãi chị Lan phải tra cho ngân hàng là: (200+20).0,1=22 ( triệu đồng)
Sau 2 năm chị Lan phải hoàn trả cho ngân hàng toàn bộ gốc và lãi là: 200+20+22=242 ( triệu đồng)=242 000 000 ( đồng)
Trung bình tiền lãi của một sản phẩm là: 160 000-120 000=40 000 ( đồng)
Sau hai năm chị Lan bán đc số sản phẩm là:
242 000 000 :40 000=6050 ( sản phẩm)
Cái này mình rút gọn ở phần a thôi bạn. Biểu B mới có điều kiện còn biểu thức A thì chỉ là rút gọn thôi nhaaa
a, xét tứ giác PTOK có:
^PTO=90 độ( PT là tt của đt tại T)
^ PKO =90 độ( PK là tt của đt tại K)
=> ^ PTO+^PKO=180 độ
=> Tứ giác PTOK nội tiếp
b, Xét tam giác PAT và tam giác PTB có:
^ TPB chung
^ PTA= ^PBT( góc tạo bởi tia tt và dây cung và gnt cùng chắn cung AT)
=> tam giác PAT đồng dạng vs tam giác PTB(g-g)
=> PT/PB=PA/PT
=>PT^2=PA*PB
Cuối năm lớp 9A có 1/3 hsg và số hsg = 3/4 hsk, còn lại là 10 em hstb. Tính hs cả lớp và số hsg, hsk
Số học sinh khá chiếm số phần là : \(\frac{1}{3}:\frac{3}{4}=\frac{4}{9}\)( số học sinh cả lớp )
10 em học sinh trung bình ứng với : \(1-\frac{1}{3}-\frac{4}{9}=\frac{2}{9}\)( số học sinh cả lớp )
Số hsg là : \(10.\left(\frac{1}{3}:\frac{2}{9}\right)=15\left(hs\right)\); Số hsk : \(10.\left(\frac{4}{9}:\frac{2}{9}\right)=20\left(hs\right)\)
Số học sinh cả lớp 9A là : \(10:\frac{2}{9}=45\left(hs\right).\)
Hướng dẫn: Vì 3 đường tròn cùng bán kính R nên O1O2 = O2O3 = O3O1 = 2R
Suy ra tam giác O1O2O3 đều => mỗi góc bằng 60 độ
Khi đó diện tích phần mặt phẳng giới hạn giữa 3 đường tròn bằng diện tích tam giác O1O2O3 trừ đi diện tích 3 hình quạt tròn O1AC, O2AB, O3BC (như hình vẽ)
Diện tích tam giác đều O1O2O3 là
\(\frac{O_1O^2_2.\sqrt{3}}{4}=\frac{\left(2R\right)^2.\sqrt{3}}{4}=R^2\sqrt{3}\) (đơn vị diện tích)
(Tham khảo công thức tính diện tích tam giác đều có cạnh là a, diện tích là \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\))
Diện tích 3 hình quạt tròn là: \(3.\frac{\pi R^2n}{360}=3.\frac{\pi R^260}{360}=3.\frac{\pi R^2}{6}=\frac{\pi R^2}{2}\)(đơn vị diện tích)
(n = 60 độ do tam giác O1O2O3 đều)
Vậy diện tích phần cần tìm là \(R^2\sqrt{3}-\frac{\pi R^2}{2}=\frac{R^2\left(2\sqrt{3}-\pi\right)}{2}\)(đơn vị diện tích)
answer:
đối vs tôi người quan trọng nhất là .... Mẹ
1+1=2
nha
1 + 1 = 2
Chúc bạn học tốt !!!