K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 5 2019

Hình như đầu bài thiếu thì phải 

26 tháng 5 2019

kết bạn với mình

26 tháng 5 2019

\(P=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}+\frac{a^2c+b^2c}{c^3+abc}+\frac{b^2a+c^2a}{a^3+abc}+\frac{c^2b+a^2b}{b^3+abc}\)

\(\ge\frac{a^3}{2abc}+\frac{b^3}{2abc}+\frac{c^3}{2abc}+\frac{2abc}{c^3+abc}+\frac{2abc}{a^3+abc}+\frac{2abc}{b^3+abc}\)

\(=\left(\frac{a^3}{2abc}+\frac{2abc}{a^3+abc}\right)+\left(\frac{b^3}{2abc}+\frac{2abc}{b^3+abc}\right)+\left(\frac{c^3}{2abc}+\frac{2abc}{c^3+abc}\right)\)

Xét: \(\frac{a^3}{2abc}+\frac{2abc}{a^3+abc}=\frac{a^3}{2abc}+\frac{1}{2}+\frac{1}{\frac{a^3}{2abc}+\frac{1}{2}}-\frac{1}{2}\ge2\sqrt{\left(\frac{a^3}{2abc}+\frac{1}{2}\right).\frac{1}{\frac{a^3}{2abc}+\frac{1}{2}}}-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Tương tự với 2 cặp còn lại

Vậy ta có: \(P\ge\frac{3}{2}+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}=\frac{9}{2}\)

"=" xảy ra <=> a=b=c

29 tháng 3 2020

ta có điều kiện \(x\ne0;y\ne0\)ta có

\(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+3=x^3y^3\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}\right)^3+\left(\frac{1}{y}\right)^3+\left(-x^3y^3\right)=3.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\left(-xy\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-xy\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-xy=0\end{cases}}\)

TH1 : ta có \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-xy\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\1=-x^2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}}}\)(thử zô (1) ko thỏa mãn )

TH2 :ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-xy=0\Leftrightarrow x+y=\left(xy\right)^2\)ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=3+x^2y^2\Leftrightarrow xy\left(3xy+2\right)=0\Leftrightarrow xy=-\frac{2}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=3+x^2y^2\left(1\right)\\\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+3=x^3y^3\left(2\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=3+x^2y^2\\\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-xy\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-xy=0\end{cases}}\end{cases}}}\)zậy \(\hept{\begin{cases}x+y=\left(xy\right)^2\\xy=-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{58}}{9}\\y=\frac{2-\sqrt{58}}{9}\end{cases}hoặc\hept{\begin{cases}x=\frac{2-\sqrt{58}}{9}\\y=\frac{2+\sqrt{58}}{9}\end{cases}}}}\)

3 tháng 7 2020

51222114

10 tháng 6 2019

A B C O M E F P Q' R S T H G Q

Qua P dựng đường thẳng vuông góc với AM, đường thẳng này cắt EF tại Q'. Ta sẽ chỉ ra Q trùng Q'.

Thật vậy: Ta có ^BFC = ^BEC = 900 => Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn (BC)

=> ^AFE = ^ACB = ^BAP (Tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) => EF // AP (2 góc so le trong bằng nhau)

Gọi H là trực tâm \(\Delta\)ABC, EF cắt BC tại R, AR cắt lại (O) ở S, kẻ đường kính AT của đường tròn (O)

Khi đó dễ thấy tứ giác BHCT là hình bình hành. Do M là trung điểm BC nên H,M,T thẳng hàng

Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn có: RF.RE = RB.RC = RS.RA => A,S,E,F cùng thuộc 1 đường tròn

Mà dễ có A,E,H,F cùng nằm trên đường tròn (AH) nên A,S,F,H,E cùng nằm trên (AH)

=> ^ASH = 900 => SH vuông góc AS. Lại có ST vuông góc AS nên S,H,T thẳng hàng

Kết hợp H,T,M thẳng hàng suy ra S,H,M thẳng hàng. Từ đây MH vuông góc AR tại S

Cũng có AH vuông góc RM nên H là trực tâm \(\Delta\)RAM => RH vuông góc AM

Mà PQ' cũng vuông góc AM nên RH // PQ'. Nếu ta gọi BE giao PQ' tại G thì RH // PG

Áp dụng ĐL Thales, ta có các tỉ số: \(\frac{BH}{HG}=\frac{BR}{RP}\)(Vì PH // PG) \(=\frac{BF}{FA}\)(Vì EF // AP)

Do đó AG // FH (ĐL Thales đảo) hay CH // AG => \(\frac{EC}{EA}=\frac{EH}{EG}\)(Hệ quả ĐL Thales)

Chú ý RH // PQ' hay RH // GQ' suy ra \(\frac{EH}{EG}=\frac{ER}{EQ'}\).Từ đó \(\frac{EC}{EA}=\frac{ER}{EQ'}\)=> AQ' // CR (ĐL Thales đảo)

Khi đó, đường thẳng qua A song song với BC cắt EF tại Q'. Do vậy Q' trùng Q

Điều này tức là PQ vuông góc AM (đpcm).

26 tháng 5 2019

Bạn vô câu hỏi tương tự và xem ở câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh nha

Mình vừa trả lời ở đó xong 

Hok tốt

26 tháng 5 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/9073799447.html

tham khảo