K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

Virus Corona đang được thế giới quan tâm rất nhiều. Bởi, nó mang lại hậu quả vô cùng lớn. Vì thế mà việc phòng bệnh và ngăn chặn loại dịch này lan rộng là vô cùng quan trọng. Các bác sĩ luôn sẵn sàng làm việc để cứu đồng bào trong tình hình hiện nay. Mặc dù, trong môi trường làm việc của mình có chứa nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, đứng trước nguy hiểm đang cận kề mà họ vẫn dũng cảm để cùng chính phủ chiến đấu. Nên người ta mới có câu: ''Các y bác sĩ như những thiên thần''. Họ còn hơn cả sự cao đẹp của nghề mà họ làm nữa. Với phương châm: “Chúng tôi ra đường vì các bạn, mong các bạn ở nhà vì chúng tôi”. Ở đây muốn nói về những người vẫn phải việc, cống hiến lao động cho đất nước trong mùa dịch như là: các ý bác sĩ, người phục vụ trong khu cách ly, ... Và họ muốn những người dân cũng đồng lòng với họ để có thể hạn chế việc lây lan dịch bệnh. Muốn mọi người cùng hợp tác, hạn chế ra ngoài, nắm bắt thông tin nhanh để việc phòng chống dễ dàng và mạnh mẽ hơn. Đồng thời, mỗi người phải có ý thức tự phòng chống cho bản thân cũng như giữ sức khỏe cho cả một cộng đồng. Đừng hành động khi chỉ suy nghĩ cho bản thân.

28 tháng 7 2021
4-6 thôi mà bn đâu cần nhiều đâu
28 tháng 7 2021

Những câu thơ nào dưới đây được trích trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” của tác giả Quang Huy?

A.  Đêm thêu trước ngực vầng trăng 

     Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

B.   Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi       Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh

C.   Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ 

     Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

D.  Đây con sông xuôi dòng nước chảy        Bốn mùa soi từng mảnh mây trời

28 tháng 7 2021

luôn mọi người nhé

28 tháng 7 2021

Câu 9:

C. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt (CD)

D. Tuy đường đến bệnh viện rất xa nhưng tôi vẫn quyết tâm đến thăm mẹ. (CG)

Hc tốt:3

mn ưi, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giúp mik nhoa ^^

Đây là câu trả lời của em :

-  Em sẽ thu gom và xử lí phân , rác hợp lí , và trồng nhiều cây xanh , khuyên mọi người hãy đi xe đạp để giảm thải lượng khí thải độc hại .

Em rất nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đẫ hi sinh vì tổ quốc , quên cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc .

Trả lời:

Tấm gương của chị Võ Thị Sáu làm cho chúng em vô cùng ngưỡng mộ, kính trọng vì những gì chị đã hy sinh cho quê hương, tổ quốc để chúng em hôm nay được hưởng cuộc sống thái bình.

HT

1     Câu nào dưới đây có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ? A.  Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. B.   Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn. C.  ...
Đọc tiếp

1     Câu nào dưới đây có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ?

A.  Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

B.   Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn.

C.   Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.

D.  Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.

2
5 tháng 4 2022

C .Mặt trời chx xuất hiện nhưng tầm lớp bụi hông...

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy,     Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!                                                 (Ca dao) B.   Dù ai đi ngược về xuôi,   Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.                                                 (Ca dao) C.   Ai...
Đọc tiếp

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy, 

   Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! 

                                               (Ca dao)

B.   Dù ai đi ngược về xuôi,

  Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. 

                                               (Ca dao)

C.   Ai từng đóng cọc trên sông 

  Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? 

                                                (Trần Liên Nguyễn)

D.  Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang 

    Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 

                                                 (Ca dao)

2
28 tháng 7 2021

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy, 

   Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! 

                                               (Ca dao)

B.   Dù ai đi ngược về xuôi,

  Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. 

                                               (Ca dao)

C.   Ai từng đóng cọc trên sông 

  Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? 

                                                (Trần Liên Nguyễn)

D.  Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang 

    Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 

                                                 (Ca dao)

28 tháng 7 2021

Câu C) nhkk

HT

Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:Đem cá về kho a.………………………………………………………………………………………………….b.…………………………………………………………………………………………………Câu 27. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:a. lưỡi bị trắng, đau...
Đọc tiếp

Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:

Đem cá về kho

a.………………………………………………………………………………………………….

b.…………………………………………………………………………………………………

Câu 27. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:

a. lưỡi bị trắng, đau lưỡi, lưỡi hái, thè lưỡi.             b. răng cửa, nhổ răng, răng trắng, răng lược.

                                   c. ngạt mũi, thính mũi, mũi thuyền, thuốc nhỏ mũi.

Câu 28. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a. Tết đến, hàng bán rất chạy.                                  b. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi chạy.                  d. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 29. Câu nào có từ “ngon” được dùng với nghĩa gốc?

a. Bé ngủ ngon giấc.            b. Món ăn này rất ngon.            c. Bài toán này thì Đạt làm ngon ơ.

Câu 30. Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch?

a. Các bạn không nên đánh nhau.                       b. Mọi người đánh trâu ra đồng.

                        c. Sáng nào em cũng đánh cốc chén thật sạch.

Câu 31. Đặt một câu có từ “chạy” được dùng theo nghĩa là tìm kiếm:

………………………………………………………………………………………….................

Câu 32. Gạch bỏ từ không thuộc chủ đề thiên nhiên trong những từ sau: trời, đất, gió, núi, sông, đò, mưa, nắng, rừng.

Câu 33. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a. bao la, mênh mông, ngan ngát, bát ngát, bất tận.

b. hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

c. sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

Câu 34. Thành ngữ nào không nói về vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên?

a. Non xanh nước biếc   b. Non nước hữu tình c.Sớm nắng chiều mưa      d. Giang sơn gấm vóc

Câu 35. Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. nhân hóa                           b. so sánh                       c. so sánh và nhân hóa

Câu 36. Dòng nào toàn từ láy?

a. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, luồn lỏi.

b. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mây mỏng.

c. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh.

Câu 37. Trong câu nào dưới đây, rừng được dùng với nghĩa gốc?

a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.

b. Ngày 2 tháng 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.

c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.

Câu 38. Từ nào không đồng nghĩa với từ rọi trong câu: Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.

a. chiếu                                      b. nhảy                              c. tỏa

Câu 39. Từ “thấp thoáng” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                 c. tính từ 

Câu 40. “Quyến luyến” có nghĩa là gì?

a. Luôn ở bên nhau.

b. Có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau.

c. Lúng túng, không làm chủ được động tác, hoạt động của mình.

Câu 41. Câu thơ: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hóa

Câu 42. Dòng nào gồm toàn từ láy?

a. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

b. chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

c. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy.

Câu 43. “Dòng” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Theo dòng chảy của thời gian, câu chuyện được lan truyền mãi.

b. Những dòng điện truyền đi trăm ngả.

c. Dòng suối ấy thật trong mát.

Câu 44. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ”

a. mọc                                        b. vươn                                      c. tỏa

Câu 45. Từ “bỡ ngỡ” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                        c. tính từ

Câu 46. Từ “chơi vơi” có nghĩa là gì?

a. một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu.

b. gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần, như muốn tìm chỗ bấu víu. 

c. tỏ ra không cần những người xung quanh.

Câu 47. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thanh liêm”?

a. liêm khiết                 b. thanh tao                      c. tinh khiết                  d. thanh lịch

Câu 48. “Gieo” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Câu hát ấy đã gieo vào lòng người những nỗi niềm thương cảm.

b. Cánh đồng vừa mới được gieo hạt.

c. Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành.

Câu 49. “Thu” trong “mùa thu” “thu” trong “thu chi” quan hệ với nhau như thế nào?

a. đồng âm                  b. đồng nghĩa                   c. nhiều nghĩa

Câu 50. Từ “dịu dàng” thuộc từ loại nào?

 a. danh từ                      b. động từ                    c. tính từ

2

Câu 31

 -Em chạy đôn chạy đáo tìm con gấu bông.

28 tháng 7 2021

Tham khảo ạ !!

Má tôi đi công tác được hơn một tuần rồi. Lúc má đi thì cơn bão số chín cũng vừa tới.
Gió thổi ù ù, mưa tới tấp đổ xuống, cây cối ngả nghiêng, xơ xác. Ba và hai anh em tôi ở nhà, chẳng biết làm gì, hết quanh ra lại quanh vào. Tôi nghĩ: "Giá lúc này má ở nhà thì tốt biết bao!". Cuối cùng, cơn bão cũng qua. Bầu trời lại trong xanh trở lại. Nhưng căn nhà vẫn còn trống trải, buồn tênh. Ngồi trong nhà mà ai cũng ngóng ra cửa. Anh tôi sốt ruột chạy ra cổng. Phía xa, bóng một phụ nữ đang rảo bước, hai tay xách hai túi đồ. Tôi hồi hộp, chờ đợi. Cái bóng tròn trịa ấy đang tiến lại gần phía tôi. Mái tóc vàng nâu buông xõa đung đưa theo nhịp bước. Hai vai người đó trĩu hẳn xuống, có lẽ do túi đồ quá nặng. Chiếc áo màu tím nhạt bó sát lấy thân hình hơi ốm. Dáng đi nhanh nhẹn, hoạt bát. Bước chân của người đó mỗi lúc một nhanh. Tim tôi như vỡ òa: Ôi, đúng là má rồi! Anh tôi ngoái cổ vào trong nhà hét lớn: "Ba ơi! Má đã về!". Ba cha con tôi , cùng chạy ào ra đón má.Tôi cũng không nén nổi lòng mình, ôm má, nói lớn: " Má ơi, con nhớ má lắm!". Hai anh em tôi tranh nhau đỡ đồ cho mẹ và tíu tít kể chuyện. Ba tôi thì chẳng nói gì, chỉ đưa tay đón cái túi xách từ tay má, nhưng vẻ mặt không giấu nổi sự vui mừng. Má nở nụ cười rạng rỡ, dắt hai anh em tôi vào nhà. Từ lúc má bước chân vào nhà, căn nhà như gặp được tia nắng mới, sáng bừng lên.
Đến lúc này tôi mới biết má quan trọng đến nhường nào. Nếu không có má thì mọi thứ trở nên buồn bã và chán nản vô cùng. Má là người rất quan trọng trong gia đình tôi.