Tính nhanh 47.69 31. 47 32 .125. 9 . 25
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (em), x ∊ N*, 400 ≤ x ≤ 500 (1). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 5 , hàng 7, hàng 15 thì thấy vừa đủ, không thừa một học sinh nào tức là x ⋮ 5, x ⋮ 7, ⋮ 15 => x ∊ BC(5,7,15) (2) mà 15 ⋮ 5 => BC(5,7,15) = BC(7,15) (4), mà 7 và 15 NTCN => BCNN(7,15) = 7.15 = 105 => BC(7,15) = {0;105;210;315;420;525;...} (5). Từ (1)(2)(3)(4)(5) => x = 420. vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 em.
(3,5 + 2x).2 2/3 = 5 1/3 => (3,5 + 2x).8/3 = 16/3 => 3,5 + 2x = 16/3 : 8/3 = 2/3 => 21/6 + 2x = 4/6 => 2x = 4/6 - 21/6 = -17/6 => x = -17/6 : 2 = -17/12
áp dụng công thức tính BCNN
Giải
ta gọi x là số học sinh khối 6 THCS
mà x chia hết cho 5 ,7,15
suy ra : x thuộc BcNN { 5,7,15}
ta có : 5= 5.1; 7=7.1 ; 15= 3.5 và x lớn hơn hoặc bằng 400 và nhỏ hơn hoặc bằng 500
BCNN { 5 ,15,7} = 5.1.7.3=105
suy ra : BCNN { 5 ,15,7}= 105 = BC { 105} = { 0; 105;210;315; 420;525;.... }
Vì số học của trường nằm trong khoảng từ 400 đến 500 em nên số học sinh khối 6 của THCS là 420
lưu ý : một số chỗ bạn nên viết thành kí hiệu thì bài toán sẽ đúng hơn
Gọi số học sinh khối 6 là x (học sinh), x ∊ N, 360 ≤ x ≤ 370 (1). Số học sinh khối 6 tập thể dục xếp thành 12 hàng, 15 hàng hay 18 hàng đều dư ra 7 học sinh tức là x ⋮ 12,15 hay 18 đều dư 7 => (x - 7) ⋮ 12,15,18 => (x - 7) ∊ BC(12,15,18) (2). Ta có 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32 => BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180 => BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x - 7 = 360 => x = 360 + 7 = 367. Vậy số học sinh khối 6 là 367 học sinh.
Câu 1: a, x + 3 = -8 => x = (-8) - 3 = -11. b, (35 + x) - 12 = 27 => 35 + x = 27 + 12 = 39 => x = 39 - 35 = 4.
Gọi số bị chia là a, số dư là r. Để số dư là số dư lớn nhất => r = 125 - 1 = 124. Số bị chia là: a = 125.37 + 124 = 4749. Vậy số bị chia là 4749
Vì (a + 5) ⋮ (a + 17) và (a + 17) ⋮ (a + 17) => (a + 5) - (a + 17) = -12 ⋮ (a + 17) => (a + 17) ∊ Ư(-12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}. Ta có bảng:
a + 17 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a | -29 | -23 | -21 | -20 | -19 | -18 | -16 | -15 | -14 | -13 | -11 | -5 |
Kết luận | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn |
Vậy a ∊ {-29;-23;-21;-20;-19;-18;-16;-15;-14;-13;-11;-5}