Tìm x, y nguyên dương thoả mãn : x^2 - 2 chia hết cho xy + 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này dùng cô si điểm rơi
Mình đoán là x=1 y=1/2
Có A=(2x^2+2/x+2/x)+(16y^2+2/y+2/y)-2/x-1/y
áp dụng cô si 3 số vào 2 cái ngoặc đầu rồi tính ra(*)
còn -2/x-1/y=-(2/x+1/y)=-(2/x+2/2y)
áp dụng bđt svac vào 2/x+2/2y>=8/x+2y
mà x+2y>=2
nên -2/x-1/y>=-4(**)
tóm laị A>=14
dấu bằng xảy ra khi x=1 y=1/2
Chúc bạn học tốt!
Ta có \(\frac{1}{abc}=a+b+c\)
<=> \(a\left(a+b+c\right)=\frac{1}{bc}\)
\(P=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
\(=a\left(a+b+c\right)+bc\)
\(=\frac{1}{bc}+bc\ge2\)
Dấu bằng xảy ra khi \(bc=1\)và a thỏa mãn \(a+b+\frac{1}{b}=\frac{1}{a}\)
Gọi năng xuất làm việc trong 1 ngày của đội 1 và đội 2 lần lượt là:x và y(công việc/ngày).
2 đội công nhân cùng làm chung 1 công việc thì sau 15 ngày
\(\Rightarrow15\times y+15\times y=1\left(1\right)\)
Đội 1 làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội 2 làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả 2 đội hoàn thành 25% công việc(ở đây mk đổi luôn)
\(\Rightarrow3\times x+5\times y=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow5\times\left(3\times x+5\times y\right)=5\times\frac{1}{4}\)
\(15\times x+25\times y=\frac{5}{4}\left(2\right)\)
Lấy (2) trừ đi (1) ta được:
\(\left(15\times x+25\times y\right)-\left(15\times x+15\times y\right)=\frac{5}{4}-1\)
\(10\times y=\frac{1}{4}\)
\(y=\frac{1}{4}:10\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{40}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{24}\)
Vậy .................
Chúc bạn học tốt
\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\) \(\left(x\ge\frac{3}{2}\right)\)
<=> \(\sqrt{6x^2+1}-5=\sqrt{2x-3}-1+x^2-4\)
<=> \(\frac{6x^2+1-25}{\sqrt{6x^2+1}+5}=\frac{2x-3-1}{\sqrt{2x-3}+1}+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
<=> \(\frac{6\left(x^2-4\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
<=> \(\left(x-2\right)\left\{\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-2-x-2\right\}=0\)
<=> \(x=2\left(tm\right)\)hoặc \(\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-x-4=0\left(1\right)\)
\(giải\left(1\right)có\)
\(6x+12=\left(x+4\right)\left(\sqrt{6x^2+1}+5\right)\)
<=> \(6x+12=x\sqrt{6x^2+1}+5x+4\sqrt{6x^2+1}+20\)
<=> \(x-8=x\sqrt{6x^2+1}+4\sqrt{6x^2+1}\left(x\ge8\right)\)
<=> \(x^2-16x+64=6x^4+x^2+96x^2+16+8x\sqrt{\left(6x^2+1\right)^2}\)
bn giải nốt nhá
Có \(\sqrt{\frac{x}{\sqrt[]{3x+yz}}}=\sqrt[]{\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}}\)
Làm tương tự với 2 cái còn lại
Ta sẽ dùng bđt cô si mở rộng: (a+b+c)^2<=3(a^2+b^2+c^2)
Đặt A là biểu thức để bài cho
Có A^2<=\(3\left(\frac{x}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\frac{y}{\sqrt[]{\left(y+x\right)\left(y+z\right)}}+\frac{z}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\right)\)
Ta có \(\frac{1}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)\)
nên \(\frac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}< =\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)
làm tương tự với 2 ngoặc còn lại ta sẽ thấy A^2<=\(\frac{9}{2}\)
hay A<=\(\frac{3}{\sqrt{2}}\)
dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1
Chúc bạn học tốt!
\(a,\)\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab+b^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
a) \(A=2x+\sqrt{x^2-2x+1}=2x+\sqrt{\left(x-1\right)^2}=2x+\left|x-1\right|\)
với x \(\ge\)1 thì A = 2x + x - 1 = 3x - 1
với x < 1 thì A = 2x + 1 - x = x + 1
b) A = \(2x+\left|x-1\right|=1\)
TH1 : x \(\ge\)1 thì A = 3x - 1 = 1 \(\Rightarrow\)x = \(\frac{2}{3}\)( ko t/m )
TH2 : x < 1 thì A = x + 1 = 1 \(\Rightarrow\)x = 0 ( t/m )
vậy x = 0
\(A=2x+\sqrt{x^2-2x+1}=2x+\sqrt{\left(x-1\right)^2}=2x+|x-1|\)
Để A=1 thì \(2x+|x-1|=1\)\(\left(1\right)\)
Với \(x\ge1\)thì (1) trở thành \(2x+x-1=1\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(loại)
Với \(x< 1\)thì (1) trở thành \(2x-x+1=1\Leftrightarrow x=0\)(chọn)
Vậy \(S=0\)
P=1/(x+y)(x^2-xy+y^2)+1/xy
P=1/(x^2-xy+y^2)+1/xy ( vĩ+y=1)
P=1/(x^2-xy+y^2)+3/xy
Đến đây áp dụng bất đẳng thức Svac có
P>=(√3+1)^2/(x+y)^2
P>=(√3+1)^2 (vì x+y=1)
hay P>=4+2√3(đpcm)
Ta có : \(8^x+8^x+8^2\ge3\sqrt[3]{8^x.8^x.8^2}=12.4^x\)
\(8^y+8^y+8^2\ge3\sqrt[3]{8^y.8^y.8^2}=12.4^y\)
\(8^z+8^z+8^2\ge3\sqrt[3]{8^z.8^z.8^2}=12.4^z\)
\(8^x+8^y+8^z\ge3\sqrt[3]{8^x.8^y.8^z}=3\sqrt[3]{8^6}=192\)
Cộng các vế , ta được :
\(3\left(8^x+8^y+8^z+64\right)\ge3\left(4^{x+1}+4^{y+1}+4^{z+1}+64\right)\)
hay \(8^x+8^y+8^z\ge4^{x+1}+4^{y+1}+4^{z+1}\)
\(x^2-2⋮xy+2\)<=> \(y\left(x^2-2\right)⋮xy+2\)
<=> x(xy+2)-2y-2x\(⋮\)xy +2
<=> 2(x+y)\(⋮\)xy+2
=> 2(x+y)\(\ge\)xy+2
=> y(2-x)\(\ge\)2-2x
Xét x=1 rồi tìm y
Xét x=2 => KTM
Xét x≥2 ta có \(y\le\frac{2x-2}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+2}{x-2}=2+\frac{2}{x-2}\le4\)=>\(1\le y\le4\)
Xét các trường hợp của y để tìm x
Hơi nhiều trường hợp nhỉ =))
1)1) Do xyxy bình đẳng nên có thể giả sử xx ≤≤ yy
Từ x+y+1⋮xyx+y+1⋮xy và x+y+1,xy∈Nx+y+1,xy∈N
⇒x+y+1≥xy⇒x+y+1≥xy
⇔xy−x−y≤1⇔xy-x-y≤1
⇔xy−x−y+1≤2⇔xy-x-y+1≤2
⇔x(y−1)−(y−1)≤2⇔x(y-1)-(y-1)≤2
⇔(x−1)(y−1)≤2 (1)⇔(x-1)(y-1)≤2 (1)
Nên x≥3⇒y≥3⇒x−1≥2;y−1≥2x≥3⇒y≥3⇒x-1≥2;y-1≥2
⇒(x−1)(y−1)≥4(mt)⇒(x-1)(y-1)≥4(mt)
Vậy x<3x<3, mà x∈N⋅⇒x∈{1;2}x∈N⋅⇒x∈{1;2}
+)x=1⇒y+2⋮y⇔2⋮y⇒+)x=1⇒y+2⋮y⇔2⋮y⇒ [y=1y=2[y=1y=2
+)x=2⇒y+3⋮2y⇒y+3⋮y+)x=2⇒y+3⋮2y⇒y+3⋮y
⇔3⋮y⇒y≥2⇒y=3⇔3⋮y⇒y≥2⇒y=3(t/m)(t/m)
Vậy (x;y)∈{(1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)}(x;y)∈{(1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)}
2)2x+y−1⋮xy (1)2)2x+y-1⋮xy (1)
Do x,yx,y là số nguyên dương ⇒2x+y−1,xy∈N⋅⇒2x+y-1,xy∈N⋅
Từ (1)⇒2x+y−1≥xy(1)⇒2x+y-1≥xy
⇔xy−2xy≤−1⇔xy-2xy≤-1
⇔x(y−2)+y+2≤1⇔x(y-2)+y+2≤1
⇔x(y−2)−(y−2)≤1⇔x(y-2)-(y-2)≤1
⇔(x−1)(y−2)≤1 (2)⇔(x-1)(y-2)≤1 (2)
+)+) Xét x=1⇒2+y−1⋮yx=1⇒2+y-1⋮y
⇔y+1⋮y⇔1⋮y⇒y=1⇔y+1⋮y⇔1⋮y⇒y=1
+)+) Xét x=2⇒y+3⋮2yx=2⇒y+3⋮2y
⇒y+3⋮y⇔3⋮y⇒y+3⋮y⇔3⋮y
⇒⇒ [y=1(t/m)y=3(t/m)[y=1(t/m)y=3(t/m)
+)+) Xét x≥3⇒x−1≥2x≥3⇒x-1≥2
Nếu y≥3⇒y−2≥1y≥3⇒y-2≥1
⇒(x−1)(y−2)≥2⇒(x-1)(y-2)≥2 mt với (2)(2)
Suy ra y<3=>y=1y<3=>y=1 hay y=2y=2
+)y=1+)y=1 ta có:
2x⋮x2x⋮x luôn đúng
+)y=2⇒2x+1⋮2+)y=2⇒2x+1⋮2
⇔1⋮2x⇒1≥2x⇔1⋮2x⇒1≥2x Vô lý
Vậy (x,y)∈{(1;1);(2;3),xy∈N⋅}