K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

d bạn nhé

Nếu đúng mong bạn k cho mik. Cảm ơn và chúc bạn học tốt !

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin...
Đọc tiếp

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…” 

Câu 1: Xác định các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên và đưa vào bảng phân loại?Câu 2: Tìm các cụm từ có trong đoạn văn và đưa vào mô hình cấu tạo của cụm từ đó?
1
6 tháng 6 2021

Câu 1:

Các danh từ là: Nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, hoàng tử, nước, công chúa, binh lính, cây đàn, quân giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, bữa cơm, kẻ thua trận, tướng lĩnh, niêu cơm, đũa, vợ chồng

Các động từ: Gả, từ hôn, tức giận, hội, sang, đánh, xin hàngđộng binh, cầm, ra, cất, cởi, sai, dọn, thiết đãi, thấy, đố, ăn, hứa, bĩu môi,  trọng thưởng, cúi, lạy tạ, kéo, về

Các tính từ: bủn rủn, tí xíu, hết, đầy

Các cụm danh từ:

- Một người chồng thật xứng đáng

- Một lưỡi búa của cha để lại

- Một con yêu tinh ở trên núi

5 tháng 6 2021

Trả lời :

Là củ su hào treo lủng lẳng

~HT~

Củ du hào treo lủng lẳng nhé

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

7
5 tháng 6 2021

đáp án B nhé

5 tháng 6 2021

1.C

2.D

3.B

4.B

5.A

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

 

 

 

 

 

3
5 tháng 6 2021

dài thế hỏi 1 ít thôi

5 tháng 6 2021

Trả lời :

dài thế ai tl hết đc

~HT~

5 tháng 6 2021

Bài làm :

Hoa mai mang vẻ đẹp thanh tao. Hoa năm cánh nhỏ xinh xắn, trắng phau, gốc và cành khúc khuỷu. Hoa mai thường nở đều một loạt, đậu chỉ trong vòng nửa tháng rồi tàn. Nếu được ánh sáng đông soi rọi vào cây mai đương nở hoa thì trông có vẻ trong trắng vô ngần. Hoa bắt ta phải liên tưởng đến tuyết sạch giá trong. Nếu được hương sắc, hoa mai thật là một danh hoa. Hoa mai nở độ mười lăm ngày thì tàn. Mà cái cảnh hoa mai rụng cũng thật có ý nghĩa. Chỉ một cơn gió thoảng qua cũng đủ làm cho bao cánh hoa trắng rất nhẹ nhàng, êm ái bay theo gió, là là rơi xuống đất. Chừng như hoa mai đã nở thì cố giữ được tấm thân trong trắng, mà lúc phải tàn tạ thì cái chết như không.

tui kể các loài hoa thui: hoa mận, hoa đào, hoa mai,....

5 tháng 6 2021

Bài làm : 

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn... kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phần hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quý giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

7 tháng 6 2021

“Trong đầm gì đẹp bằng sen,

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

      Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta lại ngợi ca loài hoa này đến thế, hẳn bởi chúng rực rỡ về sắc, ngào ngạt về hương và đặc biệt về ý nghĩa. Trước đình làng tôi có một đầm sen hồng rất rộng, quanh năm chúng khoác trên mình vẻ đẹp thanh tao, giản dị rất riêng biệt.

      Nhìn từ xa, đầm sen như một tấm thảm êm mượt. Tới gần mới thấy, tấm thảm này không phẳng lì và gồ ghề lên xuống với vô vàn những chiếc lá. Lá sen rất to, tròn trịa như một chiếc đĩa xanh. Mặt lá mịn mượt, lá sen mỏng nên vô cùng mềm mại. Thửơ xưa, mỗi buổi sáng sớm, người ta vẫn thường dùng sương mai đọng trên lá sen để pha trà. Trà muốn ngon, nhất định phải lấy nước đọng trên lá sen mới mang hương vị ngào ngạt. Mỗi chiếc lá vươn trên thân, thân sen mọc từ rễ. Rễ lặn sâu dưới các lớp bùn dưới hồ. Phần rễ chính là những ngó sen, với nhiều phần phình ra, thắt lại, trông giống y như dây xúc xíc, ngộ nghĩnh vô cùng. Ngó sen có thể ăn được, vị thơm thơm, ngòn ngọt mà tất cả lũ trẻ quê tôi vẫn thích nếm.

      Hạ về, muôn bông sen đua nhau khoe sắc thắm. Sen mọc vươn những búp hồng hồng qua mặt lá. Búp sen tròn, thuôn về hai đầu, to từng hai lòng bàn tay tôi úp lại. Những cánh sen hồng phai, mềm mịn cứ xếp khum khum như muốn bảo vệ nhụy vàng bên trong vậy. Chỉ chờ nắng hạ rọi chiếu, chúng nhanh chóng bung nở thành những bông sen tròn trịa. Mỗi lần ngắm bông sen, tôi lại nghĩa ngay tới những chiếc đĩa bằng ngọc, nhẵn mịn và lấp lánh. Sen đẹp rực rỡ cả một vùng trời, gió thích thú đùa vui theo lá, theo hoa rồi gói ghé hương sen rải đi khắp muôn phương. Hương sen thơm dịu nhẹ, thanh mát. Hương sen có lẽ chính là hương vị của đồng quê. Hương vị đó còn kết tinh trong những hạt sen thơm lừng, bổ dưỡng. Trong mỗi bát hoa sen đều có những hạt sen nho nhỏ, trăng trắng. Là người con đất Việt, chắc ai cũng từng nếm những món ăn có làm từ hạt sen.

      Sen đẹp rực rỡ, thơm ngào ngạt và đặc biệt là thanh khiết như tâm hồn những người con dân tộc Việt Nam. Có lẽ bởi vậy, mà sen đã trở thành Quốc hoa, trở thành biểu tượng nhân cách của người Việt. Tôi yêu đầm sen ngát hương trước đình như yêu chính mảnh đất sinh ra tôi.

5 tháng 6 2021

- Gạch chân dưới từ Hán Việt: “Từ chùa, bạn có thể ngắm toàn diện sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu sắc trong ngày”.

=>Giải nghĩa: “giang” có nghĩa là dòng sông.

Từ chùa, bạn có thể ngắm toàn diện sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu sắc trong ngày 

where's các chữ in đậm

4 tháng 11 2021

các chữ in đậm đâu tui ko thấy

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo...
Đọc tiếp

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

3
5 tháng 6 2021

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

5 tháng 6 2021

Trả lời :

6. D

7. D

8. B

9. A

10. C