K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim

25 tháng 11 2021

 Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim

  
25 tháng 11 2021

Tham khảo

ND bản vẽ

- Mặt bằng : diễn tả vị trí, kích thước các tường vách, cửa đi cửa sổ...Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất 

- Mặt đứng: diễn tả hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính và mặt bên

- Mặt cắt: diễn tả các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Trình tự đọc

B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).

B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).

B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).

Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

25 tháng 11 2021

- Nội dung bản vẽ nhà gồm: Mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.
- Trình tự đọc bản vẽ nhà: 
+ KHung tên
+ Hình biểu diễn 
+ Kích thước
+ Các bộ phận

Câu 6 Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:A. Ở góc trên bên phải bản vẽ. C. Ở góc trên bên trái bản vẽ.B. Ở góc dưới bên trái bản vẽ. D. Ở góc dưới bên phải bản vẽ.Câu 7. Khối đa diện được bao bởi:A. Các hình vuông. C. Các hình đa giác phẳng.B. Các hình tam giác. D. Các hình chữ nhật.Câu 8 Hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn. Đó là các hình chiếu của :A. Hình nón. C. Hình trụ.B. Hình...
Đọc tiếp

Câu 6 Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:
A. Ở góc trên bên phải bản vẽ. C. Ở góc trên bên trái bản vẽ.
B. Ở góc dưới bên trái bản vẽ. D. Ở góc dưới bên phải bản vẽ.
Câu 7. Khối đa diện được bao bởi:
A. Các hình vuông. C. Các hình đa giác phẳng.
B. Các hình tam giác. D. Các hình chữ nhật.
Câu 8 Hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn. Đó là các hình chiếu của :
A. Hình nón. C. Hình trụ.
B. Hình lăng trụ đều. D. Hình cầu.
Câu 9 Khi quay………………..một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.
Cụm từ điền vào chỗ (…) của câu trên là:
A. hình tam giác cân C. nửa hình tròn
B. hình tam giác vuông D. hình chữ nhật
Câu 10 Nét gạch chấm mảnh dùng để biểu diễn:
A. Cạnh thấy, đường bao thấy. B. Đường dóng, đường kích thước.
C. Đường tâm, đường trục đối xứng. D. Cạnh khuất, đường bao khuất.

0
25 tháng 11 2021

alo

 

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

C

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

C

25 tháng 11 2021

câu B

 

25 tháng 11 2021

Tham khảo

- khối tròn xoay là khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng một đường cố định (trục quay) của hình.

- hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là tam giác cân và của hình cầu là hình tròn. 

- hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều là hình nón. 

25 tháng 11 2021

Tham khảo 

 

Thế nào là khối tròn xoay

-Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh 1 đường cố định( trục quay) của hình đó

xác định hình chiếu

Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng

Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng

Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

sự tương quan:

Khi hướng chiếu chiếu lên một mặt phẳng bất kì thì ta thu được hình chiếu tương ứng.