K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

đkxđ: x khác 1

A=(5(x^2+2x+1)-4(x+1)+2017)/(x+1)

=5(x+1)-4+2017/(x+1)

để A nguyên => 2017 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 2017

=> x+1 thuộc (1,2017,-1,-2017)

=>x=0,2017,-2,-2018

~HỌC TỐT~

4 tháng 6 2019

\(A=\frac{5x^2+6x+2018}{x+1}=\frac{5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2017}{x+1}\)

\(=5x+1+\frac{2017}{x+1}\)

Vì x nguyên => 5x+1 nguyên nên để A nguyên thì \(2017⋮x+1\)

..............................

To be continue

4 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : \(P=a^4+b^4+2-2-ab\)

Áp dụng BĐT cô si, ta có : 

\(a^4+1\ge2a^2\)dấu = xảy ra khi a = 1

\(b^4+1\ge2b^2\)dấu = xảy ra khi b = 1

Khi đó \(P\ge2a^2+2b^2-2-ab\)

           \(P\ge2\left(a^2+b^2+ab\right)-2-3ab\)

           \(P\ge4-3ab\)( thay \(a^2+b^2+ab=3\)vào ) (1)

Mặt khác \(a^2+b^2\ge2ab\)

Khi đó \(a^2+b^2+ab=3\ge2ab+ab=3ab\)

\(\Rightarrow ab\le1\)(2)

Từ (1) và (2)

Ta có : \(P\ge4-3ab\ge4-3=1\)

Vậy P đạt GTNN là 1 khi a = b = 1

                #~Will~be~Pens~#

4 tháng 6 2019

Mình không biết vì mình k hok trường bạn 

Thi tốt nhóa☺

4 tháng 6 2019

cả tỉnh thi cùng một thời gian mà bạn

4 tháng 6 2019

\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge\frac{2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow Q.E.D\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b

4 tháng 6 2019

\(gt\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=6\)

Đặt \(\frac{1}{x}=a,\frac{1}{y}=b,\frac{1}{z}=c\)thì \(P=a^2+b^2+c^2\)và \(a+b+c+ab+bc+ca=6\)

Giải:

Ta có: \(x^2+1\ge2\sqrt{x^2\cdot1}=2x\)

Tương tự rồi cộng theo vế ta được: \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)(1) 

Lại có: \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)(2) 

Cộng (1), (2) theo vế ta được:

\(3P+3\ge2\left(x+y+z+xy+yz+zx\right)=2\cdot6=12\)

\(\Rightarrow3P\ge9\Leftrightarrow P\ge3\)

MinP = 3 khi a = b = c = 1 hay x = y = z = 1

4 tháng 6 2019

A B C D E F O H K

Ta có điểm C nằm trên đường tròn (AB) nên ^ACB = 900 => BC vuông góc AE

Xét \(\Delta\)BAE: ^ABE = 900, BC vuông góc AE (cmt) => AB2 = AC.AE (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Tương tự AB2 = AD.AF. Do đó AC.AE = AD.AF. Từ đây, tứ giác ECDF nội tiếp.

Xét \(\Delta\)ABF: O là trung điểm AB; H là trung điểm BF => OH là đường trung bình trong \(\Delta\)ABF => OH // AF

Lại có CD là đường kính của (O), A thuộc (O) nên ^CAD = 900 => AE vuông góc AF

Do vậy OH vuông góc AE. Kết hợp với AO vuông góc HE (tại B) suy ra O là trực tâm \(\Delta\)AEH

=> EO vuông góc AH => ^AKE = ^ABE = 900 => A,K,B,E cùng thuộc đường tròn (AE)

Ta thấy AB,CD,KE tại O. Khi đó, áp dụng hệ thức lượng đường tròn: OE.OK = OA.OB = OC.OD

=> C,K,D,E cùng thuộc 1 đường tròn hay K thuộc đường tròn (DCE)

Mà tứ giác ECDF nội tiếp (cmt) nên K thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF (đpcm).

4 tháng 6 2019

o A D K C E B H F

Bài Toán trên có các câu hỏi a, b, c  thứ tự  để hướng dẫn làm bài

I)Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp

+) ACBD là hình chữ nhật  ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEB}\)( cùng phụ góc CBE)

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=\widehat{CEF}\)

=> Tứ giác ECDF nội tiếp

II) Chứng minh Tứ giác KDBO  nội tiếp

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta FBA\)

Hai tam giác trên đồng dạng ( tự chứng minh)

=> \(\frac{AB}{FB}=\frac{BE}{BA}\Leftrightarrow\frac{2.OB}{2.BH}=\frac{BE}{BA}\Leftrightarrow\frac{OB}{BH}=\frac{BE}{BA}\)(1)

Mặt khác \(\widehat{OBE}=\widehat{HBA}=90^o\)(2)

(1), (2) => \(\Delta OBE~\Delta HBA\)

=> \(\widehat{BEO}=\widehat{BAH}=\widehat{OAK}\)

=> Tứ giác BEAK nội tiếp 

=> \(\widehat{AKO}=\widehat{OBE}=90^o\)

=> \(\widehat{OKH}=90^o\)(1)

Xét tam giác BDF vuông tại D , DH là đường trung tuyến

=> DH=HB

=> \(\widehat{HDB}=\widehat{HBD}=\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=> \(\widehat{ODH}=\widehat{ODB}+\widehat{HDB}=\widehat{ODB}+\widehat{ADO}=\widehat{ADB}=90^o\)(2)

Ta lại có: \(\widehat{OBH}=90^o\)(3)

Từ (1), (2), (3) 

=> DKOBH cùng thuộc đường tròn đường kính OH

=> DKOB nội tiếp (4)

III) Chứng minh tứ giác DKCE nội tiếp 

Từ (4)  => \(\widehat{DKO}+\widehat{DBO}=180^o\)

Mặt khác : \(\widehat{DBO}=\widehat{DCA}\)và \(\widehat{DCA}+\widehat{DCE}=180^o\)

Từ 3 điều trên => \(\widehat{DKO}=\widehat{DCE}=\widehat{OCE}\)

=> Tứ giác DKCE nội tiếp 

Từ (I) và (III)

=> D, K, C, E , F cùng thuộc một đường tròn

=> K thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF

3 tháng 6 2019

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

3 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

\(x^2-2⋮xy+2\)<=> \(y\left(x^2-2\right)⋮xy+2\)

<=> x(xy+2)-2y-2x\(⋮\)xy +2

<=> 2(x+y)\(⋮\)xy+2

=> 2(x+y)\(\ge\)xy+2

=> y(2-x)\(\ge\)2-2x

Xét x=1 rồi tìm y 

Xét x=2 => KTM

Xét x≥2 ta có \(y\le\frac{2x-2}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+2}{x-2}=2+\frac{2}{x-2}\le4\)=>\(1\le y\le4\)

Xét các trường hợp của y để tìm x

Hơi nhiều trường hợp nhỉ =))

2 tháng 12 2021

1)1) Do xyxy bình đẳng nên có thể giả sử xx ≤≤ yy

Từ x+y+1⋮xyx+y+1⋮xy và x+y+1,xy∈Nx+y+1,xy∈N

⇒x+y+1≥xy⇒x+y+1≥xy

⇔xy−x−y≤1⇔xy-x-y≤1

⇔xy−x−y+1≤2⇔xy-x-y+1≤2

⇔x(y−1)−(y−1)≤2⇔x(y-1)-(y-1)≤2

⇔(x−1)(y−1)≤2      (1)⇔(x-1)(y-1)≤2      (1)

Nên x≥3⇒y≥3⇒x−1≥2;y−1≥2x≥3⇒y≥3⇒x-1≥2;y-1≥2

                   ⇒(x−1)(y−1)≥4(mt)⇒(x-1)(y-1)≥4(mt)

Vậy x<3x<3, mà x∈N⋅⇒x∈{1;2}x∈N⋅⇒x∈{1;2}

+)x=1⇒y+2⋮y⇔2⋮y⇒+)x=1⇒y+2⋮y⇔2⋮y⇒ [y=1y=2[y=1y=2

+)x=2⇒y+3⋮2y⇒y+3⋮y+)x=2⇒y+3⋮2y⇒y+3⋮y

                                           ⇔3⋮y⇒y≥2⇒y=3⇔3⋮y⇒y≥2⇒y=3(t/m)(t/m)

Vậy (x;y)∈{(1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)}(x;y)∈{(1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)}

2)2x+y−1⋮xy (1)2)2x+y-1⋮xy (1)

Do x,yx,y là số nguyên dương ⇒2x+y−1,xy∈N⋅⇒2x+y-1,xy∈N⋅

Từ (1)⇒2x+y−1≥xy(1)⇒2x+y-1≥xy

         ⇔xy−2xy≤−1⇔xy-2xy≤-1

         ⇔x(y−2)+y+2≤1⇔x(y-2)+y+2≤1

         ⇔x(y−2)−(y−2)≤1⇔x(y-2)-(y-2)≤1

         ⇔(x−1)(y−2)≤1 (2)⇔(x-1)(y-2)≤1 (2)

+)+) Xét x=1⇒2+y−1⋮yx=1⇒2+y-1⋮y

                    ⇔y+1⋮y⇔1⋮y⇒y=1⇔y+1⋮y⇔1⋮y⇒y=1

+)+) Xét x=2⇒y+3⋮2yx=2⇒y+3⋮2y

                      ⇒y+3⋮y⇔3⋮y⇒y+3⋮y⇔3⋮y

                      ⇒⇒ [y=1(t/m)y=3(t/m)[y=1(t/m)y=3(t/m)

+)+) Xét x≥3⇒x−1≥2x≥3⇒x-1≥2

         Nếu y≥3⇒y−2≥1y≥3⇒y-2≥1

                           ⇒(x−1)(y−2)≥2⇒(x-1)(y-2)≥2 mt với (2)(2)

Suy ra y<3=>y=1y<3=>y=1 hay y=2y=2

+)y=1+)y=1 ta có:

                       2x⋮x2x⋮x luôn đúng

+)y=2⇒2x+1⋮2+)y=2⇒2x+1⋮2

            ⇔1⋮2x⇒1≥2x⇔1⋮2x⇒1≥2x Vô lý

Vậy (x,y)∈{(1;1);(2;3),xy∈N⋅}

3 tháng 6 2019

Bài này dùng cô si điểm rơi

Mình đoán là x=1 y=1/2

Có A=(2x^2+2/x+2/x)+(16y^2+2/y+2/y)-2/x-1/y

áp dụng cô si 3 số vào 2 cái ngoặc đầu rồi tính ra(*)

còn -2/x-1/y=-(2/x+1/y)=-(2/x+2/2y)

áp dụng bđt svac vào 2/x+2/2y>=8/x+2y

mà x+2y>=2

nên -2/x-1/y>=-4(**)

tóm laị A>=14

dấu bằng xảy ra khi x=1 y=1/2

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 6 2019

Ta có \(\frac{1}{abc}=a+b+c\)

<=> \(a\left(a+b+c\right)=\frac{1}{bc}\)

\(P=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

  \(=a\left(a+b+c\right)+bc\)

  \(=\frac{1}{bc}+bc\ge2\)

Dấu bằng xảy ra khi \(bc=1\)và a thỏa mãn \(a+b+\frac{1}{b}=\frac{1}{a}\)

Gọi năng xuất làm việc trong 1 ngày của đội 1 và đội 2 lần lượt là:x và y(công việc/ngày).

2 đội công nhân cùng làm chung 1 công việc thì sau 15 ngày

\(\Rightarrow15\times y+15\times y=1\left(1\right)\)

Đội 1 làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội 2 làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả 2 đội hoàn thành 25% công việc(ở đây mk đổi luôn)

\(\Rightarrow3\times x+5\times y=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow5\times\left(3\times x+5\times y\right)=5\times\frac{1}{4}\)

\(15\times x+25\times y=\frac{5}{4}\left(2\right)\)

Lấy (2) trừ đi (1) ta được:

\(\left(15\times x+25\times y\right)-\left(15\times x+15\times y\right)=\frac{5}{4}-1\)

\(10\times y=\frac{1}{4}\)

\(y=\frac{1}{4}:10\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{24}\)

Vậy .................

Chúc bạn học tốt