K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

1)a) điều kiện:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ne-3\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge2\)

b)ĐK:\(x^2+4x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-3\\x\ge-1\end{cases}}\)

c)ĐK:\(9-x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\le9\)

\(\Leftrightarrow-3\le x\le3\)

2) A=\(3x-\frac{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x-2}\)

A=\(3x-\frac{x-2}{x-2}\)

A=3x-1

10 tháng 6 2019

cảm ơn

9 tháng 6 2019

A B C O M N E K T

a) Có ^AOB = 1800 - ^OAB - ^OBA = 1800 - ^BAC/2 - ^ABC/2 = 900 + (1800 - ^BAC - ^ABC)/2 = 900 + ^ACB/2

b) Dễ thấy A,M,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA (Vì ^AMO = ^AEO = 900) (1)

Ta có ^AOK = 1800 - ^AOB = 1800 - (900 + ^ABC/2) = 900 - ^ACB/2 = ^CEN (Do \(\Delta\)CEN cân tại C)

=> Tứ giác AOKE nội tiếp hay A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,M,K,O,E cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

c) Ta thấy A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (cmt) và OK cắt AE tại T

Nên \(\frac{KT}{ET}=\frac{AT}{OT}\)(Hệ thức lượng đường tròn). Kết hợp \(\frac{AT}{OT}=\frac{AB}{OB}\)(AO là phân giác ^BAT)

Suy ra \(\frac{KT}{ET}=\frac{AB}{OB}\). Mặt khác: ^BKN = ^OAE = ^BAO và ^NBK = ^OBA => \(\Delta\)BKN ~ \(\Delta\)BAO (g.g)

=> \(\frac{AB}{OB}=\frac{KB}{NB}\). Từ đây \(\frac{KT}{ET}=\frac{KB}{BN}\)=> KT.BN = KB.ET (đpcm).

Vì Góc B+Góc C=90 °<180°nên AD và BC cắt nhau
Gọi giao điểm của AD và BC là M
=> Góc CMD=90°
=> Các tam giác MAB ; MCD ; MAC ; MBD ⊥ M

Từ đó áp dụng định lý Py-ta-go:
=>AC2+BD2=AB2+CD2

9 tháng 6 2019

Đề bài đúng: Cho a\(\ge\)\(\frac{1}{2}\).CMR: \(\sqrt{2a-1}\)\(\le\)a

Điều phải chứng minh tương đương với 

a2\(\ge\)2a-1

Mà điều này là hiểu nhiên vì nó tương đương với (a-1)2\(\ge\)

Vậy: \(\sqrt{2a-1}\)\(\le\)a Với a\(\ge\)\(\frac{1}{2}\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi a=1

ĐK \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(\sqrt{3x-2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow3x-2=\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow3x-2=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+3=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0\)(vô lí)

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn

biến đổi P trở thành:P=∣∣√x2−4x+5−√x2+6x+13∣∣=∣∣∣√(x−2)2+1−√(x+3)2+4∣∣∣≤∣∣√26∣∣=√26P=|x2−4x+5−x2+6x+13|=|(x−2)2+1−(x+3)2+4|≤|26|=26

vậyMaxP=√26;"="⇔2x−4=x+3⇔x=7

P/s: ở đây mình đã sử dụng BDT:

√a2+b2−√c2+d2≤√(a+c)2−(b+d)2

9 tháng 6 2019

\(A^2=x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left|A\right|\ge1\Leftrightarrow A\ge1\left(vìA>0\right)\)

Dấu " = " xảy ra <=> x=2

9 tháng 6 2019

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(x^3-x^2-12x\sqrt{x-1}+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-12x\sqrt{x-1}+20=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\)\(\left(t\ge0\right)\)

=> pt <=> \(x^2t^2-12xt+20=0\)

Với t=0 => 20=0 ( vô lý )

Với \(t\ne0\)ta có:

\(\Delta'=b'^2-ac=36t^2-20t^2=16t^2>0\)

=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\\x_2=\frac{-\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{4t+6t}{t^2}\\x_2=\frac{-4t+6t}{t^2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{10}{t}\\x_2=\frac{2}{t}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{\sqrt{x-1}}\\x=\frac{2}{\sqrt{x-1}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\sqrt{x-1}=10\\x\sqrt{x-1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\left(x-1\right)=100\\x^2\left(x-1\right)=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-x^2-100=0\\x^3-x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\left(\text{th}ỏa\text{m}ãn\right)\)

Vậy:....

P/S: Sai thì thôi nhé

a, Với m=2

\(Pt\Leftrightarrow x^2-8x+9=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=\sqrt{7}\\x-4=-\sqrt{7}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{7}+4\\x=-\sqrt{7}+4\end{cases}}\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{7}+4\\x=-\sqrt{7}+4\end{cases}}\)

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B ,C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C. Gọi  I, K, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các đoạn thẳng  AB, AC, BC.             1. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp.                                                                                                 ...
Đọc tiếp

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B ,C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C. Gọi  I, K, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các đoạn thẳng  AB, AC, BC.             1. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp.                                                                                                                                                             2. Chứng Minh  \(\widehat{MPK}\)\(\widehat{MBC}\)                                                                                                                                                                 3. xác định vị trí M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.

1

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=t%E1%BB%AB+1+%C4%91i%E1%BB%83m+A+n%E1%BA%B1m+ngo%C3%A0i+(O;R)+ta+v%E1%BA%BD+hai+ti%E1%BA%BFp+tuy%E1%BA%BFn+AB,AC+v%E1%BB%9Bi+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+(B,C+l%C3%A0+ti%E1%BA%BFp+%C4%91i%E1%BB%83m+).tr%C3%AAn+cung+nh%E1%BB%8F+BC+l%E1%BA%A5y+m%E1%BB%99t+%C4%91i%E1%BB%83m+M,v%E1%BA%BD+MI+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AB,MK+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AC(I+thu%E1%BB%99c+AB,K+thu%E1%BB%99c+AC)+a,ch%C3%BAng+minh+AIMK+l%C3%A0+t%E1%BB%A9+gi%C3%A1c+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+b,v%E1%BA%BD+MP+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC(P+thu%E1%BB%99c+BC).ch%E1%BB%A9ng+minh+g%C3%B3c+MPK=g%C3%B3c+MBC+c,x%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+v%E1%BB%8B+tr%C3%AD+%C4%91i%E1%BB%83m+M+tr%C3%AAn+cung+nh%E1%BB%8F+BC+%C4%91%E1%BB%83+t%C3%ADch+MI.MK.MP+%C4%91%E1%BA%A1t+GTLN&id=249466

Bạn xem ở link này nhé(Mình sẽ gửi vào tin nhắn)

Học tốt@!!!!!!!!!