Hãy tóm tắt chuyện buổi học cuối cùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần đề cập
“Hoa vàng cánh mỏng gọi rằng mai
Cũng nở vào xuân sánh vạn loài
Kẻ chuộng cây cành bao dáng mã
Người mê lá nụ những khuôn bài
Tươi màu chúc tụng luôn làm giỏi
Đậm sắc cầu mong mãi trổ tài
Cạnh trúc giao thề chung thủy, nghĩa
Bên tùng ước hẹn vững bền, dai.”
Đây là bài thơ “ hoa mai vàng” của tác giả Lưu Xuân Cảnh. Bài thơ như nói hết những đặc tính và hình dáng của cây hoa mai. Hoa mai là một biểu tượng cho ngày tết truyền thống của con người Việt Nam. Hoa mai toát lên một vẻ quý phái, kiêu sa giống như tên gọi của nó.
II. Thân bài
1. Tả bao quát:
- Dáng vẻ của cây mai như thế nào: cây mai to hay nhỏ, cao hay thấp.
- Nơi cây mai được trồng là ở đâu: vườn hay chậu
2. Tả chi tiết bộ phận cây mai
- Gốc mai: gốc mai ăn sâu xuống đất, được bao bọc bởi đất, đôi khi có những rễ mọc lên khỏi mặt đất.
- Thân mai: thân mai cao, ngoằn ngèo vì được uốn nắn. có nhiều cành tỏa ra khắp thân.
- Cành mai: cành mai xòe ra khắp thân cây, cành mai cũng được uốn nắn rất khéo léo và đẹp
- Nụ hoa: có những nụ hoa li ti màu xanh mọc khắp cây
- Hoa mai: hoa mai màu vàng có 5 cánh, nhị đo đỏ
- Những chum nụ hoa, chum hoa trông rất đẹp
III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về hoa mai
- Nêu suy nghĩ về cây mai trong nét đẹp tết truyền thống của dân tộc
THẤY HAY THÌ K NHA BN
Theo tôi thì....
Bài làm:
a) "Nắng Mưa" là những từ chỉ vui, buồn, khổ cực trong cuộc đời mẹ.
b) Từ "Lặn" trong bài thơ chỉ sự cố gắng, gian nan nhưng vẫn cố gắng làm việc.
Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ:
- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa.
- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời.
2. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2:
- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống;
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
Theo phong tục của họ hàng nhà Dế thì Dế Mèn phải ra ở riêng bắt đầu cuộc sống tự lập. Điều này khiến Dế Mèn phấn khởi vô cùng. Hàng ngày Dế Mèn dậy thật sớm cặm cụi đào hang thật sâu có đầy đủ ngách thượng, đường tắt, cửa sau phòng khi có kẻ đến bắt nạt thì có đường thoát thân. Đào đất xong Dế Mèn còn làm một cái giường vững chãi và đẹp. Hoàng hôn xuông, Mèn cùng bà con hàng xóm tụ tập ở bãi cỏ ca hát chào tạm biệt ông mặt trời. Khi trăng lên, tất cả cùng nhau nhảy múa tưng bừng. Chẳng bao lâu Dế Mèn đã hòa nhập vào cuộc song thường ngày của họ hàng nhà Dế. Nhờ ăn uống có điều độ và làm việc có chững mực nên chẳng bao lâu Dế Mèn trở thành một chàng thanh niên cường tráng và bảnh trai lắm và cũng từ đó tính tình của Mèn cũng thay đổi hẳn. Hắn kiêu căng, hống hách hung hăng, dám cà khịa với bà con lối xóm, rồi quát mắng chị Bò Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó… Vì nể mặt nên bà con xóm giềng không ai nói đến. Nhưng, Dế Mèn lầm tưởng mọi người sợ mình nên ngày càng kiêu ngạo và tự cho mình là đứng đầu thiên hạ. Chính cái tính kiêu ngạo ngang bướng ấy mà Dế Mèn phải trả một giá rất đắt và cũng là bài học đường đời đầu tiên của hắn. Hàng xóm của Dế Mèn có một chú dế bi tật bẩm sinh, ốm yếu gầy gò nên luôn bị Dế Mèn chế giễu – đó là Dế Choắt. Một hôm, Mèn sang chơi nhà Choắt. Thấy đồ đạc bề bộn, nó lên giọng kẻ cả: – Sao sống cẩu thả thế này? Có cái hang mà đào không nổi sao, nhỡ thằng Chim cắt đi ngang qua trông thấy chú mày, nó tưởng là mồi thế là di đời đấy. Chú mày lớn mà chẳng khôn gì cả.
Nghe Mèn nói thế, Choắt ngỏ ý nhờ Mèn đến giúp cái ngách thông giữa nhà Choắt và nhà Mèn đê khi “tắt lửa tối đèn" hoặc có kẻ bắt nạt thì Choắt có đường thoát thân. Vừa mới nghe xong Mèn không giúp mà còn mắng cho một trận rồi bỏ về.
Một buổi chiều kia, Mèn ra đứng trước cửa xem Cò, Diệc… bắt tôm, cá ở cái hồ trước nhà. Mặt hồ mênh mông. Cò vạc kéo về rất đông cãi cọ nhau om sòm. Bỗng chị Cốc béo núp ở dưới đám cỏ bay lên đứng ria lông, ria cánh trước cửa hang của bế Mèn. Dế Mèn muốn trêu chị Cốc bèn lên tiếng gọi Choắt phụ họa. Lúc này Choắt đang lên cơn hen nên từ chối và có lời khuyên can Mèn. Nhưng Mèn không nghe rồi cất giọng khiêu khích:
Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba con cùng béo vặt lông con nào
Vặt lông con Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào tao ăn.
Vừa nghe hát, Cốc hoảng sợ định bay lên cao. Nhưng khi định thần lại, chị đi chậm rãi đến cửa hang Mèn. Thấy vậy, Mèn vội chạy và chui vào giường nằm. Nhìn vào bên trong không thấy Dế Mèn nhưng lại thấy Choắt đang loay hoay ở cửa hang, Cốc tiến tới hỏi lớn.
– Đứa nào dám cạnh khóe gì tao thế?
– Thưa chị em đâu có đám nói gì ạ!
Choắt vừa nói vừa tụt lùi vào trong hang, nhưng Cốc nhanh hơn đã mổ xuống lưng Choắt hai cái làm Choắt gãy xương sống nằm mẹp. Một lúc sau biết Cốc đi rồi, Mèn bò lên chạy sang Choắt thấy Choắt nằm thoi thóp. Mèn nâng Choắt lên với cõi lòng tan nát Trước khi tắt thở, Choắt nhắn lại với Mèn "Ở đời không nên ngông cuồng hung hăng, hống hách, kiêu ngạo". Dế Mèn chôn cất Choắt tử tế đắp thành một nấm mộ cao bên vùng cỏ non xanh mượt. Đứng thật lâu trước mộ Choắt, Dế Mèn ngẫm nghĩ lại những chuyện dã qua với lòng nặng triu nỗi buồn thương da diết về Choắt. Đây là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Ok xog r
Theo phong tục của họ hàng nhà Dế thì Dế Mèn phải ra ở riêng bắt đầu cuộc sống tự lập. Điều này khiến Dế Mèn phấn khởi vô cùng. Hàng ngày Dế Mèn dậy thật sớm cặm cụi đào hang thật sâu có đầy đủ ngách thượng, đường tắt, cửa sau phòng khi có kẻ đến bắt nạt thì có đường thoát thân. Đào đất xong Dế Mèn còn làm một cái giường vững chãi và đẹp. Hoàng hôn xuông, Mèn cùng bà con hàng xóm tụ tập ở bãi cỏ ca hát chào tạm biệt ông mặt trời. Khi trăng lên, tất cả cùng nhau nhảy múa tưng bừng. Chẳng bao lâu Dế Mèn đã hòa nhập vào cuộc song thường ngày của họ hàng nhà Dế.
Nhờ ăn uống có điều độ và làm việc có chững mực nên chẳng bao lâu Dế Mèn trở thành một chàng thanh niên cường tráng và bảnh trai lắm và cũng từ đó tính tình của Mèn cũng thay đổi hẳn. Hắn kiêu căng, hống hách hung hăng, dám cà khịa với bà con lối xóm, rồi quát mắng chị Bò Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó… Vì nể mặt nên bà con xóm giềng không ai nói đến. Nhưng, Dế Mèn lầm tưởng mọi người sợ mình nên ngày càng kiêu ngạo và tự cho mình là đứng đầu thiên hạ. Chính cái tính kiêu ngạo ngang bướng ấy mà Dế Mèn phải trả một giá rất đắt và cũng là bài học đường đời đầu tiên của hắn.
Hàng xóm của Dế Mèn có một chú dế bi tật bẩm sinh, ốm yếu gầy gò nên luôn bị Dế Mèn chế giễu – đó là Dế Choắt. Một hôm, Mèn sang chơi nhà Choắt. Thấy đồ đạc bề bộn, nó lên giọng kẻ cả:
– Sao sống cẩu thả thế này? Có cái hang mà đào không nổi sao, nhỡ thằng Chim cắt đi ngang qua trông thấy chú mày, nó tưởng là mồi thế là di đời đấy. Chú mày lớn mà chẳng khôn gì cả.
NHIỀU NGƯỜI ĐỌC
by
Thử vận may của bạn với cá độ thể thao
nhanthuong88.comNghe Mèn nói thế, Choắt ngỏ ý nhờ Mèn đến giúp cái ngách thông giữa nhà Choắt và nhà Mèn đê khi “tắt lửa tối đèn" hoặc có kẻ bắt nạt thì Choắt có đường thoát thân. Vừa mới nghe xong Mèn không giúp mà còn mắng cho một trận rồi bỏ về.
Một buổi chiều kia, Mèn ra đứng trước cửa xem Cò, Diệc… bắt tôm, cá ở cái hồ trước nhà. Mặt hồ mênh mông. Cò vạc kéo về rất đông cãi cọ nhau om sòm. Bỗng chị Cốc béo núp ở dưới đám cỏ bay lên đứng ria lông, ria cánh trước cửa hang của bế Mèn. Dế Mèn muốn trêu chị Cốc bèn lên tiếng gọi Choắt phụ họa. Lúc này Choắt đang lên cơn hen nên từ chối và có lời khuyên can Mèn. Nhưng Mèn không nghe rồi cất giọng khiêu khích:
Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba con cùng béo vặt lông con nào
Vặt lông con Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào tao ăn.
Vừa nghe hát, Cốc hoảng sợ định bay lên cao. Nhưng khi định thần lại, chị đi chậm rãi đến cửa hang Mèn. Thấy vậy, Mèn vội chạy và chui vào giường nằm. Nhìn vào bên trong không thấy Dế Mèn nhưng lại thấy Choắt đang loay hoay ở cửa hang, Cốc tiến tới hỏi lớn.
– Đứa nào dám cạnh khóe gì tao thế?
– Thưa chị em đâu có đám nói gì ạ!
Choắt vừa nói vừa tụt lùi vào trong hang, nhưng Cốc nhanh hơn đã mổ xuống lưng Choắt hai cái làm Choắt gãy xương sống nằm mẹp. Một lúc sau biết Cốc đi rồi, Mèn bò lên chạy sang Choắt thấy Choắt nằm thoi thóp. Mèn nâng Choắt lên với cõi lòng tan nát Trước khi tắt thở, Choắt nhắn lại với Mèn "Ở đời không nên ngông cuồng hung hăng, hống hách, kiêu ngạo". Dế Mèn chôn cất Choắt tử tế đắp thành một nấm mộ cao bên vùng cỏ non xanh mượt. Đứng thật lâu trước mộ Choắt, Dế Mèn ngẫm nghĩ lại những chuyện dã qua với lòng nặng triu nỗi buồn thương da diết về Choắt. Đây là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đúng thế VN tiến lên k thể bỏ cuộc VN VN bất khả chiến bại có một k hai
1.-Công nghiệp: phát triển rèn sắt, làm gốm, dệt vải
-Nông nghiệp: phát triển trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng
-Thương nghiệp: phát triển buôn bán trong nước và cả nước ngoài cũng đến buôn bán, trao đổi
Còn câu 2 mình không biết!
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
K NHA BN