K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

N=M/300=(72.104)/300=2400(Nu)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2X=2400\\X-A=380\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=410\\G=X=790\end{matrix}\right.\)

=> chọn B

17 tháng 12 2020

Ta có: A/G=2/3 <=>3A=2G<=>G=1,5A

Mà: H=3900

<=>2A+3G=3900

<=>2A+3.1,5A=3900

<=>A=600=T

G=X=1,5A=900(Nu)

=>N=2.(A+G)=2.(600+900)=3000(Nu)

L=N/2 . 3,4= 3000/2 . 3,4=5100 (Ao)

16 tháng 12 2020

Vùng ngập mặn là vùng mà nước biển ăn sâu vào đất liền. Nhiều loại cây hấp thu nước về muối khoáng có nồng độ cao và có bộ rễ dài , có thể đứng vững trong bùn lầy, vùng ngập nước. VD: cây đước

Ko biết có đúng ko nha

17 tháng 12 2020

Dạ mình cảm ơn ạ❤️❤️

18 tháng 12 2020

Ngâm rau trong nước muối lâu ngày thì bị úng vì

Môi trường nước muối là môi trường ưu trương. Khi ngâm rau trong nước muối, nước từ tế bào rau đi ra môi trường, lâu ngày tế bào rau bị phá hủy làm cho nước đi ra và vào tế bào không bị kiểm soát -> rau bị úng  

Do nhiệt độ cao làm các tế bài rau bị rút nước ra ngoài nên chúng bị quắt lại hay nói cách khác là teo lai .

 

16 tháng 12 2020

- Cảm ứng gồm có 3 khâu chủ yếu:

+ Tiếp nhận kích thích

+ Phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng

+ Thực hiện phản ứng (trả lời kích thích)

16 tháng 12 2020

- Cảm ứng gồm có 3 khâu chủ yếu:

+ Tiếp nhận kích thích

+ Phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng

+ Thực hiện phản ứng (trả lời kích thích)

16 tháng 12 2020

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục => màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp