Giải Phương Trình :
a, \(32x^2+32x=\sqrt{2x+15}+20\)
b, \(x^2=\sqrt{2-x}+2\)
Giải theo cách phương trình vô tỉ !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
Tham khảo cách giải chi tiết tại đây nha: https://h.vn/hoi-dap/question/415268.html
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
hc tốt
Từ công thức dưới ta có:
Gọi giao điểm của đt với hai trục tọa độ là A và B
⇒ A(0;m-1) ; B(1−m/m ;0)
⇒OA(0; m-1) ; OB(1−m/1 ;0)
⇒S OAB= 1/2 ∣ 0.0−(m−1)1−m/m ∣=2
⇔(m−1)(1−m) / m =4
⇔−m\(^2\)− 2m−1 = 0
⇔m = −1
Sử dụng công thức (1): Với a, b, c là 3 cạnh đối diện của \(\widehat{A}\), \(\widehat{B}\), \(\widehat{C}\) của tam giác ABC thì \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB\). \(AC\sin A\)
Chứng minh: Kẻ \(BH\perp AC\Rightarrow S_{ABC}=\frac{BH.AC}{2}\)
Xét tam giác ABH vuông thì sin \(A=\frac{BH}{AB}\Rightarrow BH=\sin A.AC\)
Từ hai điều trên suy ra: \(S_{ABC}=\frac{AB.AC.\sin A}{2}\left(đpcm\right)\)
Trở lại bài toán:
Sử dụng công thức \(\sin\alpha=\sin\left(180-\alpha\right)\Rightarrow\sin AOD=\sin AOB=\sin BOC=\sin DOC\)
Áp dụng công thức (1):
\(S_{ABCD}=S_{AOB}=S_{AOD}=S_{DOC}=S_{BOC}=\frac{AO.OB.\sin AOB+AO.DO.\sin AOD+DO.CO.\sin DOC+BO.CO.\sin BOC}{2}\)
\(=\frac{\sin AOB\left(AO.OB+AO.OD+DO.OC+BO.OC\right)}{2}=\frac{\sin AOB\left(AO.BD+OC.BD\right)}{2}=\frac{\sin50^o.BD.AC}{2}\)
\(=\frac{20\sin50}{2}=10\sin50\)
bài 2
Cộng 2 vế của -4038.(1) + (2) ta được
\(a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038\left(a_1+a_2+...+a_{2019}\right)\le2019^3+1-4028.2019^2\)
\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}\)
\(\le2019^3+1-2019.2019^2-2019.2019^2\)
\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}+2019.2019^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\left(a_1^2-4038a_1+2019^2\right)+...+\left(a_{2019}^2-4038a_{2019}+2019^2\right)\le1\)
\(\Leftrightarrow A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\le1\)
Do \(a_1;a_2;...;a_{2019}\in N\)nên \(A\in N\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\A=1\end{cases}}\)
*Nếu A = 0
Dễ thấy \(A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\ge0\forall a_1;a_2;...;a_{2019}\)
Nên dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_{2019}=2019\)
*Nếu A = 1
\(\Leftrightarrow\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)(*)
Từ đó dễ dàng nhận ra trong 2019 số \(\left(a_1-2019\right)^2;\left(a_2-2019\right)^2;...;\left(a_{2019}-2019\right)^2\)phải tồn tại 2018 số bằng 0
Hay nói cách khác trong 2019 số \(a_1;a_2;a_3;...;a_{2019}\)phải tồn tại 2018 số có giá trị bằng 2019
Giả sử \(a_1=a_2=...=a_{2018}=2019\)
Khi đó (*)\(\Leftrightarrow\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a_{2019}=2020\\a_{2019}=2018\end{cases}}\)
Thử lại...(tự thử nhé)
Vậy...
Bài 1 : Vì \(4^{2019}\)có cơ số là 4 , số mũ 2019 là lẻ nên có tận cùng là 4
Để \(4^{2019}+3^n\)có tận cùng là 7 thì \(3^n\)có tận cùng là 3
Mà n là số tự nhiên nên n = 1
Ta có :
\(A+B=a\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab}\)
\(=a\sqrt{a}+b\sqrt{b}+2\sqrt{ab}\)
\(=\)\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-3\sqrt{ab}\right]+2\sqrt{ab}\)
\(A.B=\sqrt{ab}\left(\sqrt{ab+1}\right)+\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-3\sqrt{ab}\right]\)
Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=x;\)\(\sqrt{ab}=y\)\(\left(x;y\in Q\right)\)thì :
\(A+B=x\left(x^2-3y\right)+2y\)
\(A.B=y\left(y+1\right)+xy\left(x^2-3y\right)\)
\(\Rightarrow\)Các đa thức này là các số hữa tỉ \(\left(đpcm\right)\)
Tam giác ABC vuông ở A, ta có:
AH2 = 25.64 = 1600, suy ra AH = 40 (cm).
\(tgB=\frac{AH}{BH}=\frac{40}{25}=1,6\)
=> \(\widehat{B}\approx58^0\); \(\widehat{C}=32^0\).
hình đây nha
Ta có : AH^2 = CH . HB
=>AH=40
Ta lại có:tan B = AH / HB=40/25=1.6
=>B = 580
=>C = 320
a,
ĐK : \(x\ge\frac{-15}{2}\)
Phương trình đã cho tương đương với
\(\sqrt{2x+15}=32x^2+32x-20\)
\(\Leftrightarrow2x+15=\left(32x^2+32x-20\right)^2\)\(\Leftrightarrow1024x^4+2048x^3-256x^2-1282x+385=0\)
Phương trình này có 2 nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-11}{8}\end{cases}}\) nên dễ dàng có được
⇔ ( 16x2 + 14x − 11 ) ( 64x2 + 72x − 35 ) = 0
Kết hợp với điều kiên bài toán ta có nghiệm của phương trình là \(x=\frac{1}{2};x=\frac{-9-\sqrt{221}}{16}\)
b,\(x^2=\sqrt{2-x}+2\)
ĐK \(x\le2\)
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{2-x}=x^2-2\)
\(\Leftrightarrow2-x=\left(x^2-2\right)^2=x^4-4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)
Vì\(x^2-x-1>0\)nên
\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}\left(Tm\right)}}\)