K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

mn trả lời giúp em với ạ

 

10 tháng 3 2022

Xét tỉ lệ kiểu hình F2: 
\(\dfrac{ladai}{latron}=\dfrac{120}{39}\approx\dfrac{3}{1}\)
=> Phép lai này tuân theo định luật phân tính của Menđen
=> F1: Aa (lá dài)
quy ước gen:
A: lá dài
a: lá tròn
xác định kiểu gen P:
Cây bí đỏ lá dài tuần chủng có kiểu gen AA
Cây bí đỏ lá tròn thuần chủng có kiểu gen aa
ta có sơ đồ lai
P: AA    x       aa
GP:A               a
F1: Aa (100% lá dài)
F1xF1: Aa   x       Aa
GF1:    A,a           A,a
F2:
Kết quả: +Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
              + Kiểu hình: 3 lá dài: 1 lá tròn
=> Kết quả này phù hợp với giả thiết

 

9 tháng 3 2022

Refer

Môi trường trong đấtđất cát, đất sét, đất đá, sỏi … trong đó có sinh vật sống.

9 tháng 3 2022

Bạn có thể chỉ rõ nhân tố vô sinh là gì , nhân tố hữu sinh là gì được ko ạ 

Quan hệ hỗ trợ (cùng loài): Quần thể voi cùng nhau kéo 1 con voi bị mắc kẹt trong đầm lầy.

Quan hệ cạnh tranh (đa số ít sảy ra trong quần thể): 2 con chim chào mào đánh nhau để tranh dành con chim cái.

Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống. - Khi thức ăn khan hiếm,  mập cạnh tranh nhau và dẫn tới  lớn ăn thịt  bé,  mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

tham khảo

Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, sâu ăn lá, rết, giun đất, ốc sên...

Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ, chim, lạc đà.

9 tháng 3 2022

là sao vậy mik chưa hiểu

Lưới thức ăn đồng ruộng, vườn trường.

undefined

Lưới thức ăn ao hồ.

Mắt sích chung của 2 lưới thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải là như nhau.

18 tháng 10 2022

undefined

THAM KHẢO Câu b

8 tháng 3 2022

Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.

- Khi các yếu tố này tác động nên đời sống sinh vật.

...1 hệ thống các quần xã sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định...

VD: Hệ sinh thái rừng ngập mặn

....đất, đá, mùn hữu cơ, …

+ Sinh vật sản xuất: thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc ký sinh trên thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật.

+ Sinh vật phân giải.