cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AB=12cm, BC=20cm. Phân giác BD của tam giác ABC cắt AH tại E và cắt AC tại D. Chứng minh: BH.BD=BE.BA và tam giác ADE cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sửa: B2O5 thành P2O5
B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.
B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:
+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K
+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO
+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5
+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO
B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO
Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2
+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO
+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O
Phương trình phản ứng:
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Ủa bộ bạn spam ak
Câu 1: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 2: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 3: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.
Câu 4: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
*Xét tam giác HBE đồng dạng với tam giác ABD (gg) có ABD=HBD và BHE=BAD=90
=>BH/BE=AB/BD=> BH.BD=BE.BA
*có AED=BEH(đối đỉnh) mà BEH + HBE =90 Hay AED+ABD =90( ABD=HBE) 1
Mặt khác ABD+BDA=90 2
Từ 1 và 2 =>AED=ADE
suy ra tam giác AED cân
nhớ k