K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Gọi số mol Cl2, O2 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}71a+32b=23,8\\\overline{M}_A=\dfrac{23,8}{a+b}=11,9.4=47,6\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,3}.100\%=40\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,3}{0,2+0,3}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2022

Em cảm ơn ạ 

28 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Xét \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,4}{0,6}=0,67\) => tạo ra muối KHSO3

PTHH: KOH + SO2 --> KHSO3

               0,4------------>0,4

=> mKHSO3 = 0,4.120 = 48 (g)

28 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

nNaOH = 1.0,15 = 0,15 (mol)

Xét \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,15}{0,45}=0,33\) => Tạo muối NaHSO3

PTHH: NaOH + SO2 --> NaHSO3

             0,15-------------->0,15

=> mNaHSO3 = 0,15.104 = 15,6 (g)

28 tháng 3 2022

đề cho Vdd kèm với C% thì cần thêm D để tính nx nhé :v

28 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=0,2\cdot0,15=0,03mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,015  0,03

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,84}{0,015}=56\Rightarrow Fe\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

         0,03                      0,015

\(V_{H_2}=0,015\cdot22,4=0,336l\)

28 tháng 3 2022

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2

b, Ta có: nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)

⇒mZn=0,2.65=13(g)

⇒mCu=19,4−13=6,4(g)

28 tháng 3 2022

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2

b, Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)

⇒mZn=0,2.65=13(g)

⇒mCu=19,4−13=6,4(g)

28 tháng 3 2022

1) 2NH3 + 3Cl2 --> N2 + 6HCl

Chất oxh: Cl2, chất khử: NH3

QT oxh2N-3 - 6e --> N20x1
QT khửCl20 + 2e --> 2Cl-1x3

 

2) 4Zn + 5H2SO4 --> 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

Chất oxh: H2SO4

Chất khử: Zn

Chất môi trường: H2SO4

QT oxhZn0 - 2e --> Zn+2x4
QT khửS+6 + 8e --> S-2x1

 

28 tháng 3 2022

bước 1: dùng quỳ tím:

quỳ tím hóa đỏ là HN03

quỳ tím hóa xanh là KOH

quỳ tím không đổi màu là NaBr và Ca(N03)2

bước 2 :dùng dung dịch AgN03 :

xuất hiện kết tủa vàng là NaBr

NaBr + AgN03 --> AgBr kết tủa vàng + NaNO3

28 tháng 3 2022

câu 29 ;

Cl2 + 2Na -->t° 2NaCl

NaCl rắn + H2S04 đặc -->t°<250°C NaHS04 + HCl

4HCl + Mn02 --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cl2 + Ba -->t° BaCl2

BaCl2 + Na2C03 --> BaC03 + 2NaCl

2NaCl -->điện phân nóng chảy 2Na + Cl2

Câu 30:

nFeCl3 = 0,1(mol)

pthh : 

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+8H2O

 0,06              0,48<---------------------------- 0,15

3Cl2 + 2Fe --->2FeCl3

0,15     0,1         0,1

=> nHCl = 0,48(mol) ( nguyên tắc tam suất).

m = 0,06 . 158 = 9,48(g)

Câu 31:

- dùng quỳ tím sẽ chuyển màu đỏ , sau đó mất màu 

vì trong quỳ tím ấm có H2O sẽ t/d vs Cl2

H2O + Cl2 --> HCl + HClO

tuy nhiên HClO có tính oxi hóa mạnh có thể phá hủy các hợp chất màu.

28 tháng 3 2022

Giả sử R thuộc nhóm n=>Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro lần lượt là R2On và RH8-n

- a:b=40:17

<=>\(\dfrac{R}{R+8-n}:\dfrac{2R}{2R+16n}=40:17lt;=gt;R=\dfrac{176n-230}{23}\)

Chỉ có giá trị n=6=>R= 32 thỏa mãn => R là lưu huỳnh (S)

-S là chất rắn màu vàng ở nhiệt độ thường=>Loại phương án C.

-Oxit cao nhất là SO3 ở điều kiện thường là chất khí =>Loại phương án B

16S:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) có 4 lớp electron ở phân lớp ngoài cùng => Loại phương án D

=>Đáp án A