Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước tiên ta cần chứng minh định lý sin trong tam giác:
Cho tam giác ABC, \(BC=a,AC=b,AB=c\). Khi đó \(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\) với R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh:
Kẻ đường kính AD của (O), dễ thấy tam giác ABD vuông tại B \(\Rightarrow sinD=\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{c}{2R}\). Lại có \(\widehat{D}=\widehat{C}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB) \(\Rightarrow sinC=\dfrac{c}{2R}\Rightarrow\dfrac{c}{sinC}=2R\)
Tương tự, ta thu được đpcm
Trở lại bài toán chính, áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta được \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{BCsinC}{sinA}\) \(=\dfrac{15.sin30}{sin40}\)\(\approx11,67\left(cm\right)\)
Vậy \(AB\approx11,67cm\)
Mình tham khảo trên mạng á cũng ko biết đúng sai âu
a, ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính AB
⇒ ΔABC vuông tại C (đpcm)
⇒
⇔ AC = 2cm
b, ΔOHC = ΔOHD (ch - cgv)
⇒ HC = HD
⇒ BH là trung tuyến của ΔBCD mà BH cũng là đường cao
⇒ ΔBCD cân tại B (đpcm)
Ta có: AC ⊥ CB ⇒ ΔCAE vuông tại C
CD ⊥ AB ⇒ ΔHBC vuông tại H
mà = (cùng phụ với )
⇒ ΔCAE ~ ΔHBC (g.g)
⇒ =
mà ΔBCD cân tại B, BH là trung tuyến
⇒ BC = BD và HC = DH
⇒ = (đpcm)
Ứng dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau để làm bài này, nhìn lại hình như bị ghi sai đề, có lẽ cos2200 mới đúng