cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC),AM là trung tuyến,AB=c,AC=b,BC=a,góc C=anpha.tính sin AMB
CẦN GẤP CẢM ƠN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{ab+bc+ac}=ab+bc+ac\left(1\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức buniacoxki ta có :
\(\left(\frac{a^5}{b^3}+\frac{b^5}{c^3}+\frac{c^5}{a^3}\right)\left(ab+bc+ac\right)\ge\left(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\right)^2\)
Kết hợp với (1)
=> \(\frac{a^5}{b^3}+\frac{b^5}{c^3}+\frac{c^5}{a^3}\ge\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\)(ĐPCM)
Dấu bằng xảy ra khi a=b=c
Áp dụng Svac + Cô-si 3 số được
\(\frac{a^5}{bc}+\frac{b^5}{ca}+\frac{c^5}{ab}=\frac{a^6}{abc}+\frac{b^6}{abc}+\frac{c^6}{abc}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{3abc}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3}=VP\left(đpcm\right)\)
"=" tại a = b = c
Áp dụng Svac
\(\Sigma\frac{a^3}{b+c}=\Sigma\frac{a^4}{ab+ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
"=" tại a=b=c
E thử làm cách khác ạ:))
Không mất tính tổng quát,giả sử \(a\ge b\ge c\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge b^2\ge c^2\\\frac{a}{b+c}\ge\frac{b}{a+c}\ge\frac{c}{a+b}\end{cases}}\)
Áp dụng BĐT Trebysev ta có:
\(a^2\cdot\frac{a}{b+c}+b^2\cdot\frac{b}{a+c}+c^2\cdot\frac{c}{a+b}\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\cdot\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)
\(\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\cdot\frac{3}{2}\left(nesbitt\right)\)
\(=\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
\(=\frac{\left(\sin a+\cos a-\sin a+\cos a\right)\left(\sin a+\cos a+\sin a-\cos a\right)}{\sin a.\cos a}=\frac{2.\cos a.2.\sin a}{\sin a.\cos a}=4\)
\(\frac{cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\frac{1+sin\alpha}{cos\alpha}\)
\(\Leftrightarrow cos^2\alpha=\left(1-sin\alpha\right)\left(1+\sin\alpha\right)\)
\(\Leftrightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha\)
\(\Leftrightarrow cos^2\alpha+sin^2\alpha=1\left(Đúng\right)\)
Lời giải :
a) \(\sqrt{\left(0,1-\sqrt{0,1}\right)^2}\)
\(=0,1-\sqrt{0,1}\)
b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)
c) \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
d) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{5-4\sqrt{5}+4}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\sqrt{5}-2\)
e) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{9-2\cdot3\cdot\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}=3-\sqrt{7}\)