Câu 5: Nêu khái niệm phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Ý nghĩa của chúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- maint67
- 06/06/2020
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
Cấu tạo:
- Đơn vị chức năng cấu tạo lên hệ thần kinh là noron
- Hệ thần kinh bao gồm:
+ Phần trung ương: Não và tủy sống.
+ Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng: Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Câu 2:
Ở người có 31 đôi dây thần kinh tủy, cấu tạo của mỗi dây gồm 2 rễ:
+ Rễ trước : rễ vận động
+ Rễ sau : rễ cảm giác
Chức năng dây thần kinh tủy là:
+ Dẫn truyền xung vận động ( rễ trước , li tâm)
+ Dẫn truyền xung cảm giác ( rễ sau , hướng tâm)
Nguyên nhân gây ra sỏi thận
Ăn uống bất hợp lý là một nguyên nhân gây bệnh sỏi thận. Ảnh minh họa.
Sỏi thận là hiện tượng lắng đọng những chất khoáng trong thận, lâu ngày kết tạo thành sỏi. Sỏi có thể cọ sát vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, tiểu tiện ra máu. Lâu ngày sỏi thận có thể gây viêm nhiễm, xơ hóa đường niệu.
Nguyên nhân chính của sỏi thận là do uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.
Do chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt là một nguyên nhân dẫn đến sỏi thận. Đôi khi, ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
Các bệnh lý đường tiết niệu như, u xơ tuyến tiền liệt, u xơ đội lên vào lòng bàng quang có thể khiến nước tiểu đọng lại, lâu ngày tạo ra sỏi thận.
Ở nữ giới, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa có thể lây lan sang đường niệu, tạo mủ và lắng đọng các chất tiết của cơ thể, từ đó hình thành sỏi.
Phòng tránh sỏi thận
Uống nhiều nước giúp ngăn ngừa sỏi thận. Ảnh minh họa.
- Để phòng ngừa sỏi thận, mỗi người nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày). Uống đủ nước sẽ giúp các chất khoáng calci và oxalat được đào thải ra ngoài, tránh tích tụ thành sỏi thận.
- Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận.
- Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống…
- Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
3 quá trình : lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn ra ở nang cầu thận
hấp thụ lại các chất cần thiết diễn ra ở ống thận
bài tiết tiếp các chất cặn bã diễn ra ở ống thận
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Các thói quen để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh:
1. Ăn nhiều chất xơ
2. Ăn chất béo có lợi
3. Kết hợp các chế phẩm sinh học vào chế độ ăn uống của bạn
4. Đảm bảo đầy đủ protein trong bữa ăn
5. Tập thể dục thường xuyên
6. Chú ý đến thời gian ăn bữa chính
7. Sử dụng nghệ cải thiện hệ tiêu hóa
8. Ăn một cách tập trung
9. Uống nước 1 tiếng trước hoặc sau ăn
Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hóa học gọi là nội tiết tố, chất này được máu đưa đến các mô, cơ quan và có tác dụng lên các mô, các cơ đó. Tuyến không có ống tiết (ống dẫn), các tế bào tuyến đổ nội tiết tố trực tiếp vào máu, với lý do đó, nên tuyến có khá nhiều mạch máu.
Tuyến pha:
- Khi đường huyết tăng trên 0,12%, tế bào b tiết Insulin chuyển glucôzơ thành glycôgen dự trữ trong gan và cơ.
- Khi đường huyết giảm dưới 0,12% tế bào a tiết glucagon chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn ở tuyến pha mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thường.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
– Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
– Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
Mik chỉ thấy rêu với tảo thôi không có rêu với nấm
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Trả lời :
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.