K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

đồng âm bạn nhé

 Đó là  từ đồng âm.

chúc bn hok tốt

5 tháng 7 2021

1. Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mượt rười rượi.

=> Chỉ thời gian 

2. Tôi gáy, tôi hát, nghêu ngao để tìm cách sống, để nghĩ kế.

=> Chỉ mục đích 

3. Nhanh như chớp, tía nuôi tôi nín thở, dồn hết lực vào cánh tay, phóng mạnh cây lao đâm vào giữa họng con cá sấu và lập tức buông phao ra.

=> Chỉ cách thức 

4. Dưới ánh nắng tươi sáng mùa thu, trong một khung trời trong xanh, cờ đỏ sao vàng hiên ngang phấp phới và thổi vào dòng người một luồng gió xuân.

=> Chỉ địa điểm 

5. Hồ Chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.

=> Chỉ phương tiện

 Cho ca dao sau :Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ DiênMua một vác treVề che cái quánAi thù ai oánĐốt quán tôi điTôi thương cái cộtTôi nhớ cái kèoTôi thương cái đòn tayTôi nhớ cái cửaBạn nghèo gặp nhau.   3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi...
Đọc tiếp

 

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

 

 

 

3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

0
5 tháng 7 2021

mik lộn đưu nhầm câu trả lời

xin lỗi bn nha

5 tháng 7 2021

Bạn Tham Khảo nka !!

Dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng

Mở bài:

Giới thiệu về cánh đồng vào buổi sáng: Em vốn là một người con của nông thôn, của mảnh đất bao la bát ngát đồng xanh. Tuổi thơ của em luôn gắn liền với hình ảnh của những cánh đồng thơm mùa sữa chín hay cánh đồng thơm mùi rơm rạ vào mùa gặt. Em rất yêu cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm, nó luôn cho em một cảm giác bình yên và thư thái. Chỉ có ai sống tại nông thôn, gần gũi với cánh đồng thì mới hiểu rõ được cảm giác này. Cánh đồng quê em vào buổi sáng vô cùng đẹp.

Thân bài:

a) Tả khái quát

  • Buổi sáng quê em rất bình yên và thanh bình
  • Tiếng gà gáy vang xa, báo hiệu một ngày làm việc mới đã đến
  • Mặt trời thức giấc sau một giấc ngủ dài
  • Cánh đồng tựa như một tấm lụa trải dài mang màu áo xanh tươi mát


b) Tả chi tiết

  • Khi bình minh xuất hiện, cánh đồng như được bao phủ bởi một lớp sương mù dày đặc.
  • Khi mặt trời lên cao, sương dần tan, cánh đồng hiện lên, màu xanh của lúa đang thời con gái che kín cả mặt ruộng, đẹp hệt như một tấm thảm xanh.
  • Gió xuân từ phía trên đồi cao tuôn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau vội vàng.
  • Đây đó, thấp thoáng bóng người ra thăm ruộng, làm cho những chú chim bắt sâu lúa giật mình bay vọt lên cao.
  • Những chú trâu đang lim dim mắt, chuẩn bị một ngày làm việc mới
  • Những chú cò bay lượn, ngã mình xuống từng cọng lúa như đang tận hương vị buổi sáng
  • Con đường làng trải dài, thẳng tắp
  • Nắng nhẹ khẽ luồn qua nhánh cây, kẽ lá


c) Tả hoạt động:

  • Mọi người dần bắt đầu công việc của mình
  • Các cô chú nói cười vui vẻ vác cuốc ra đồng
  • Thấp thoáng có vài bóng tát nước dưới đồng ruộng
  • Cậu bé chăn trâu ngồi trên lưng trâu
  • Còn em thì đang tung tăng trên đường đi học

Kết bài:

Nắng đã lên cao mà em vẫn thẫn thờ ngắm mãi dải lụa xanh này không biết chán. Màu xanh hôm nay, màu xanh của niềm tin hi vọng, chắc chắn sẽ báo hiệu một mùa gặt bội thu .

Dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường của em

I. Mở bài:

- Giới thiệu về trường em.

Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.

II. Thân bài

a. Nhìn từ xa

- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.

- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.

b. Đến gần

- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.

- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.

- Tường thành xây cao chừng hai mét.

c. Vào trong

- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.

- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.

- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.

- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.

- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.

- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.

- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.

- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.

- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.

- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.

- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.

III. Kết bài

- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.

- Em rất yêu trường yêu lớp.

- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.

Văn mẫu Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua

5 tháng 7 2021

a) 4 x 25 x 8

= (4 x 25) x 8

= 100 x 8

= 800

b) 25 x 17 x 4

= (25 x 4) x 17

= 100 x 17

= 1700

c) 2 x 8 x 50 x 125

= (2 x 50) x (8 x 125)

= 100 x 1000

= 100 000

d) 5 x 11 x 20 x 9

= (5 x 20) x (11 x 9)

= 100 x 99

= 9900

e) 25 x 7 x 4 x 15

= (25 x 4) x (7 x 15)

= 100 x 195

= 19 500

f) 125 x 7 x 16

= (125 x 16) x 7

= 2000 x 7

= 14 000

         Học tốt nhé!!!

5 tháng 7 2021

từ nhân hóa : gió , sợi nắng

5 tháng 7 2021

làn gió ,sợi nắng là sự vật được nhân hóa

Chúc bn hok tốt

Phép nối là cách dùng quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng kết nối đứng ở đầu câu sau để nối ý với các câu trước làm rõ hơn mối quan hệ về nội dung giữa các câu.

Nối câu 1, 2 với câu 3. Từ Cuối cùng biểu thị ý kết thúc, sau cùng.

Câu 1 - câu 2 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim, gõ và cửa )

Câu 2 - câu 3 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim )

- Mình nghĩ zậy -

#Thien Han

Bài"Trước cổng trời"phải ko???

5 tháng 7 2021

có làm thì mới có ăn.Anh Huấn bảo thế