K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,A,H,M,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

c: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB và MO là phân giác của góc AMB

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(\widehat{AMB}=60^0\)

=>\(\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOAM vuông tại A có \(tanAMO=\dfrac{OA}{AM}\)

=>\(\dfrac{6}{AM}=tan30=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(AM=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔMAB đều nên \(C_{MAB}=3\cdot6\sqrt{3}=18\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S_{MAB}=\left(6\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=27\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S=p\cdot r\)

=>\(r\cdot\dfrac{18\sqrt{3}}{2}=27\sqrt{3}\)

=>\(r=3\left(cm\right)\)

Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}+\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}+90^0+90^0+60^0=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

\(S_{quạt\left(AOB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot6^2\cdot120}{360}=12\Omega\)

\(S_{\text{Δ}OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sin120=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot6\cdot sin120=9\sqrt{3}\)

=>\(S_{vpAB}=12\Omega-9\sqrt{3}\)

a: Gọi O là trung điểm của BD

=>O là tâm đường tròn đường kính BD

Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

=>DE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{EBD}\) chung

Do đó: ΔBED~ΔBAC

b: Xét tứ giác ADEC có \(\widehat{DAC}+\widehat{DEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADEC là tứ giác nội tiếp

c: Gọi H là giao điểm của BF và AC

Xét (O) có

ΔBFD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó;ΔBFD vuông tại F

=>CF\(\perp\)BH tại F

Xét ΔHBC có

CF,BA là các đường cao

CF cắt BA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔHBC

=>HD\(\perp\)BC

mà DE\(\perp\)BC

và HD,DE có điểm chung là D

nên H,D,E thẳng hàng

=>CF,BA,DE đồng quy

a, Đkxđ: `x>=0, x ne 4`.

`A = 2(sqrtx + 2)/((sqrtx+2)(sqrtx-2))+sqrtx/(x-4)`

`=(2sqrtx+4+sqrtx)/(x-4) = (3sqrtx+4)/(x-4)`

`B = (2sqrtx(sqrtx+3))/((sqrtx+3)(sqrtx-3)) + (2x+18)/(x-9)`

`= (2x+6sqrtx+2x+18)/(x-9)`

`= (4x+6sqrtx+18)/(x-9)`.

NV
7 tháng 4

d.

Gọi E là giao điểm của AH và BD, kéo dài AB và CD cắt nhau tại F

Do I là trung điểm AC \(\Rightarrow OI\) là trung trực của AC

Mà D thuộc OI \(\Rightarrow DA=DC\Rightarrow\Delta DAO=\Delta DCO\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAO}=\widehat{DCO}=90^0\) 

\(\Rightarrow DC||AH\) (cùng vuông góc BC)

Trong tam giác BCF, ta có O là trung điểm BC và \(OD||BF\) (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow OD\) là đường trung bình tam giác BCF

\(\Rightarrow D\) là trung điểm AF hay \(DC=DF\)

Do AH song song DC, áp dụng định lý Thales:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{EH}{DC}=\dfrac{BE}{BD}\\\dfrac{EA}{DF}=\dfrac{BE}{BD}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{EH}{DC}=\dfrac{EA}{DF}\)

\(\Rightarrow EH=EA\) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AH hay BD đi qua trung điểm của AH

NV
7 tháng 4

loading...

1) Một chiếc máy bay xuất phát từ vị trí A bay lên theo đường thẳng tạo với phương ngang một góc \(20^0\) ( xem hình bên dưới). Nếu máy bay chuyển động theo hướng đó đi được 12 km đến vị trí B thì khi đó máy bay sẽ ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất (BH là đọ cao)? (làm tròn đến hàng đơn vị).                                                                                                      ...
Đọc tiếp

1) Một chiếc máy bay xuất phát từ vị trí A bay lên theo đường thẳng tạo với phương ngang một góc \(20^0\) ( xem hình bên dưới). Nếu máy bay chuyển động theo hướng đó đi được 12 km đến vị trí B thì khi đó máy bay sẽ ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất (BH là đọ cao)? (làm tròn đến hàng đơn vị).                                                                                                          2) Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF với nửa đường tròn (O) (F là tiếp điểm), tia AF cắt tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn (O) tại D ( tia tiếp tuyến Bx nằm trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O)). Gọi H là giao điểm của BF với DO; K là giao điểm thứ hai của DC với nửa đường tròn (O).                                                                                            a) Cm 4 điểm O,B,D,F cùng thuộc một đường tròn.                                                        b) Cm DH.DO=DK.DC                                                                                                    c) Qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với BC đường thẳng này cắt AD tại M. Cm \(\dfrac{BD}{DM}-\dfrac{DM}{AM}=1\)

3
NV
7 tháng 4

1.

Trong tam giác vuông ABH:

\(BH=AB.sinA=12.sin20^0=4,1\left(km\right)\)

2.

a.

Do D là giao điểm 2 tiếp tuyến tại B và F \(\Rightarrow\widehat{DBO}=\widehat{DFO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) B và F cùng nhìn OD dưới 1 góc vuông nên 4 điểm O, B, D, F cùng thuộc 1 đường tròn

b.

Do \(DB=DF\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) và \(OB=OF=R\)

\(\Rightarrow OD\) là trung trực của BF \(\Rightarrow OD\perp BF\) tại H và H là trung điểm BF

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBD:

\(DB^2=DH.DO\) (1)

BC là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BKC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông CBD:

\(DB^2=DK.DC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow DH.DO=DK.DC\)

 

NV
7 tháng 4

2c.

Theo gt MO và DB cùng vuông góc BC \(\Rightarrow MO||DB\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{BDO}\) (so le trong)

Lại có \(\widehat{BDO}=\widehat{MDO}\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\widehat{MDO}=\widehat{MOD}\Rightarrow\Delta MDO\) cân tại M

\(\Rightarrow MO=DM\)

Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABD:

\(\dfrac{MO}{BD}=\dfrac{AM}{AD}\Rightarrow\dfrac{DM}{BD}=\dfrac{AM}{AD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DM}=\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{AM+DM}{AM}=1+\dfrac{DM}{AM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DM}-\dfrac{DM}{AM}=1\)

NV
7 tháng 4

a.

Do AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Hay \(\widehat{FEB}=90^0\)

Theo giả thiết \(FH\perp AB\Rightarrow\widehat{FHB}=90^0\)

\(\Rightarrow E,H\) cùng nhìn BF dưới 1 góc vuông nên BEFH nội tiếp

b.

Do BEFH nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{FEH}=\widehat{FBH}\) (cùng chắn FH)

Mà \(\widehat{FBH}=\widehat{AEK}\) (cùng chắn cung AK của (O))

\(\Rightarrow\widehat{FEH}=\widehat{AEK}\)

\(\Rightarrow EA\) là tia phân giác của \(\widehat{HEK}\)

NV
7 tháng 4

loading...

1) Ở một cái thang dài 3m có ghi "để đảm bảo an toàn" cần đặt thang sao cho tạo với mặt đất một góc \(\alpha\) thì phải thoả mãn \(60^0\)< \(\alpha\) < \(75^0\). Vậy phải đặt thang cách vật thang dựa khoảng bao nhiêu để đảm bảo an toàn?                            2) Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B,C,M,N thuộc đường tròn, AM...
Đọc tiếp

1) Ở một cái thang dài 3m có ghi "để đảm bảo an toàn" cần đặt thang sao cho tạo với mặt đất một góc \(\alpha\) thì phải thoả mãn \(60^0\)\(\alpha\) < \(75^0\). Vậy phải đặt thang cách vật thang dựa khoảng bao nhiêu để đảm bảo an toàn?                            2) Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B,C,M,N thuộc đường tròn, AM < AN, tia AM nằm giữa hai tia AO và AB). Gọi D là trung điểm của MN. AO và BC cắt nhau tại H, CD kéo dài cắt (O) tại E.                                                   a) Cm 4 điểm A,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.                                       b) Cmr: OH.OA = \(R^2\) và BE // MN.                                                                       c) MH cắt đường tròn (O) tại P, hai đường thẳng BN và CP cắt nhau tại K. Cm hai tam giác MBC, DNC đồng dạng và ba điểm A,O,K thẳng hàng

4
NV
7 tháng 4

2.

a.

Do AB, AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

\(\Rightarrow B,C\) cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông nên A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OA

b.

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau: \(AB=AC\)

Đồng thời \(OB=OC=R\) nên OA là trung trực của BC

\(\Rightarrow OA\perp BC\) tại H và H là trung điểm BC

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB với đường cao BH:

\(OB^2=OH.OA\Rightarrow R^2=OH.OA\)

D là trung điểm MN \(\Rightarrow OD\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=90^0\Rightarrow D\) thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\) (cùng chắn BD)

Mà \(\widehat{BCD}=\widehat{EBx}\) (cùng chắn BE)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{EBx}\Rightarrow BE||MN\) (2 góc đồng vị bằng nhau)

NV
7 tháng 4

c.

Do BE song song MN (cmt) \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{EN}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

\(\Rightarrow\widehat{NCE}=\widehat{BCM}\) (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau)

Xét 2 tam giác MBC và DNC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBC}=\widehat{DNC}\left(\text{cùng chắn MC}\right)\\\widehat{BCM}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta MBC\sim\Delta DNC\left(g.g\right)\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB: \(AB^2=AH.AO\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\) (cùng chắn BM) và góc \(\widehat{BAM}\) chung \(\Rightarrow\Delta ABM\sim\Delta ANB\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\Rightarrow AB^2=AN.AM\Rightarrow AH.AO=AN.AM\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AM}{AO}\Rightarrow\Delta AHM\sim\Delta ANO\)

\(\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{ANO}\Rightarrow\widehat{ANO}+\widehat{OHM}=180^0\)

\(\Rightarrow OHMN\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{NMO}\)

Mà \(ON=OM=R\Rightarrow\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\)

\(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{MNO}=\widehat{AHM}\)

\(\Rightarrow\widehat{BHN}=\widehat{BHM}\)

Mà \(\widehat{BHM}=\widehat{CHP}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{BHN}=\widehat{CHP}\)

\(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{PHO}\Rightarrow NH=PH\)

\(\Rightarrow\Delta NHB=\Delta PHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NBH}=\widehat{PCH}\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại K

\(\Rightarrow KH\) là trung tuyến đồng thời là đường cao \(\Rightarrow KH\perp BC\) tại H

\(\Rightarrow A,O,K\) thẳng hàng

a: Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại I và I là trung điểm của AB

Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOIC vuông tại I có

\(\widehat{HOM}\) chung

Do đó: ΔOHM~ΔOIC

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OM}{OC}\)

=>\(OH\cdot OC=OM\cdot OI\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 4

Lời giải:

a.

Do $MA, MB$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MA\perp OA, MB\perp OB$

$\Rightarrow \widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0$

Tứ giác $MAOB$ có tổng hai góc đối $\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0$ nên $MAOB$ là tứ giác nội tiếp,

$\Rightarrow O,A,M,B$ cùng thuộc một đường tròn.

b.

Vì $MA, MB$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MA=MB$

Mà: $OA=OB$

$\Rightarrow MO$ là trung trực của $AB$

$\Rightarrow MO\perp AB$ tại $I$

Vì $OM\perp AB$ tại $I$ nên $\widehat{MIC}=90^0$

$MH\perp OC$ tại $H$ nên $\widehat{MHC}=90^0$

Tứ giác $MIHC$ có $\widehat{MIC}=\widehat{MHC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $MC$ nên $MIHC$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{OMH}=\widehat{OCI}$

Xét tam giác $OMH$ và $OCI$ có:

$\widehat{O}$ chung

$\widehat{OMH}=\widehat{OCI}$

$\Rightarrow \triangle OMH\sim \triangle OCI$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{OM}{OH}=\frac{OC}{OI}\Rightarrow OM.OI=OH.OC$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 4

Hình vẽ:

6 tháng 4

a) \(\left(x^2-9\right)\left(x^2+7x+14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left[\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\) (vì \(\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^4-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-\sqrt{2}\right)\left(x^2+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}=0\) (vì \(x^2+\sqrt{2}>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{\sqrt{2}}\right)\left(x+\sqrt{\sqrt{2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\sqrt{2}}\\x=-\sqrt{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

a)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2+2\cdot\dfrac{7}{2}x+\dfrac{49}{4}+\dfrac{7}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left[\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\right]=0\)

Vì \(\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

\(\Rightarrow x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-\sqrt{2}\right)\left(x^2+\sqrt{2}\right)=0\)

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+\sqrt{2}>0\)

\(\Rightarrow x^2-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt[4]{2}\\x=-\sqrt[4]{2}\end{matrix}\right.\)