K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Si < P < C < N < O < F

 

Dạng 2:Câu 10: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2A. CO2, H2O, H2SO4, NaOHB. CO2, CaO, NaOHC. H2SO4, NaOH, CaO, H2OD. NaOH, K2O, CaOCâu 11: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm làA. Đất sét, thạch anh, fenpatB. Đất sét, đá vôi, cátC. Cát thạch anh, đá vôi, sodaD. Đất sét, thạch anh, đá vôiCâu 12: Chất nào sau đây không phải nguyên liệu để sản xuất xi măngA. Đất sét             B. Đá vôi                      C. Cát               ...
Đọc tiếp

Dạng 2:

Câu 10: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH

B. CO2, CaO, NaOH

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O

D. NaOH, K2O, CaO

Câu 11: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là

A. Đất sét, thạch anh, fenpat

B. Đất sét, đá vôi, cát

C. Cát thạch anh, đá vôi, soda

D. Đất sét, thạch anh, đá vôi

Câu 12: Chất nào sau đây không phải nguyên liệu để sản xuất xi măng

A. Đất sét             B. Đá vôi                      C. Cát                   D. Thạch cao

Câu 13: Thành phần chính của xi măng là

A. Canxi silicat và natri silicat 

B. Magie silicat và natri silicat

C. Nhôm silicat và canxi silicat

D. Canxi silicat và canxi aluminat

Câu 14: Thành phần chính của xi măng là

A. CaCO3, Al2O3                      B. Đất sét, đá vôi, cát

C. CaO, Al2O3                          D. CaSiO3, Ca(AlO2)2

Câu 15: Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm IA, điện tích hạt nhân của nguyên tố X là

A. Z=13           B. Z=10                 C. Z=12                 C. Z=11

Câu 16: Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí của nguyên tố X là

A. Thuộc chu kì 3, nhóm VI

B. Thuộc chu kì 7, nhóm III

C. Thuộc chu kì 3, nhóm VII

D. Thuộc chu kì 7, nhóm VI

Câu 18: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Phát biểu nào sau đây đúng

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron

D. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron

 

0
Dạng 1Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. SắtCâu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫnCâu 3: Silic được sử dụng làmA. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tậpCâu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá...
Đọc tiếp

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

1
21 tháng 2 2023

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

20 tháng 2 2023

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

19 tháng 2 2023

Câu 7:

a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,4.1 = 4 (g) < 5,6 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 5,6 - 4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,4:0,1=3:4:1\)

→ CTĐGN của A là (C3H4O)n

Có: MA = 2.28 = 56 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{56}{12.3+4+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H4O.

b, CTCT: \(CH_2=CH-CHO\)

\(CH\equiv C-CH_2-OH\)

\(CH\equiv C-O-CH_3\)

19 tháng 2 2023

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

b, \(V_{kk}=\dfrac{22,4}{20\%}=112\left(l\right)\)

19 tháng 2 2023

19 tháng 2 2023

hình như thứ bạn cần là cấu tạo phân tử, chứ ko phải công thức hóa học nhỉ:?))

19 tháng 2 2023

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.28}{3,8}.100\%\approx36,84\%\\\%m_{CH_4}\approx63,16\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $RO$
$RO + H_2O \to R(OH)_2$
$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : $n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 17} = \dfrac{17,1}{R + 34}$
$\Rightarrow R = 137(Bari)$

Vậy CTHH của oxit là $BaO$

18 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,025.0,02=0,0005\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,025.0,05=0,00125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}=0,00225\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,00225\left(mol\right)\)

Gọi: VX = x (l)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1x\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=0,2x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HCl}+n_{CH_3COOH}=0,1x+0,2x=0,00225\)

\(\Rightarrow x=0,0075\left(l\right)=7,5\left(ml\right)\)