cho nữa đường tròn đường kính ab vẽ 2 tiếp tuyến ax và by cùng phía với đường tròn so với ab lấy điểm m tùy ý khác ab trên cùng góc ah vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt au by theo thứ tự là c d chứng minh rằng cd=ac+bd
giúp em vs ạ đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nói về kĩ năng tư bảo vê bản thân ngắn gọn cô đọng, hàm xúc và mang tính tuyên truyền
helpp
Với y = 0 => x = 0 (tm) => (x;y) = (0 ; 0) là nghiệm
Vơi y \(\ne0\)
Ta có : x2(y2 - 1) = 2y(4y + x)
<=>x2y2 - x2 = 8y2 + 2xy
<=> (xy)2 = x2 + 8y2 + 2xy
<=> (xy)2 = (x + y)2 + 7y2
<=> (xy + x + y)(xy - x - y) = 7y2
<=> \(\dfrac{(xy+x+y)(xy-x-y)}{y^2}=7\)
<=> \(\dfrac{xy+x+y}{y}.\dfrac{xy-x-y}{y}=7\)
<=> \((x+\dfrac{x}{y}+1).(x-\dfrac{x}{y}-1)=7\)
Đặt \(\dfrac{x}{y}+1=t\left(t\inℤ\right)\)
Khi đó (x + t)(x - t) = 7
<=> (x ; t) = (4 ; 3) ; (4 ; -3) ; (-4 ; 3) ; (-4 ; -3)
Từ đó tìm được (x ; y) = (4 ; 2);(4 ; -1) ; (-4 ; -2) ; (-4 ; 1) ; (0 ; 0)
a/
\(AB\perp OA\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)
\(AC\perp AO\Rightarrow\widehat{ACO}=90^o\)
=> B và C cùng nhìn AO dưới 1 góc \(90^o\) => B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO hay A; O; B; C cùng nằm trên 1 đường tròn
b/
Xét tg vuông AOB và tg vuông ACO có
OB=OC=R
AB=AC (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn)
=> tg ABO = tg ACO
Xét tg ABC có
AB=AC (cmt) => tg ABC cân tại A)
tg ABO = tg ACO \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\) => OA là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow OA\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
c/ Nối O với C; O với D
BD//AO
\(AO\perp BC\) (cmt)
\(\Rightarrow BC\perp BD\Rightarrow\widehat{CBD}=90^o\)
Ta có
\(sđ\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung BD (góc nội tiếp)
\(\Rightarrow sđ\) cung BC \(=2.sđ\widehat{CBD}=2.90^o=180^o\)
=> CD là đường kính của (O) => \(O\in CD\) => C; O; D thẳng hàng
d/
Câu 28.
\(\sqrt{9x}-2\sqrt{\dfrac{x}{4}}-6=0\)
Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}9x\ge0\\\dfrac{x}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\)
Pt: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2\cdot\dfrac{1}{2}\sqrt{x}-6=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)
chọn c.
Câu 29.
Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>2\)
Chọn A.