So sánh ko quy đồng
\(\dfrac{15}{7}\)và\(\dfrac{9}{80}\)
\(\dfrac{22}{8}\)va
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\dfrac{1}{2}\times37+\dfrac{3}{2}\times62+\dfrac{3}{2}\)
= \(\dfrac{3}{2}\times37+\dfrac{3}{2}\times62+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}\text{}\text{}\times\left(37+62+1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\text{}\times100\)
\(=\dfrac{300}{2}\)
\(=150\)
a. 3/5>4/9
b/15/14>123/127
Vì mẫu nào nhỏ nhất vậy, phân số đó lớn nhất
Khi viết dấu phẩy sang phải của một số thập phân một chữ số thì được số mới gấp 10 lần số ban đầu.
Nếu coi số mới là 10 phần thì số ban đầu là 1 phần . Vậy số mới hơn số ban đầu là
10 - 1 = 9 ( phần)
Tổng sai hơn tổng đúng là:
692,22 - 100,56 = 591,66 ( tương ứng với 9 lần số ban đầu )
Vậy số ban đầu là:
591,66 : 9 = 65,74
Số hạng còn lại là:
100,56 - 65,74 = 34,82
Khi số thập phân bị dịch chuyển 1 dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số thì được số mới gấp 10 lần số ban đầu.
9 lần số thập phân bị viết nhầm là:
692,22 - 100,56 = 591,66
Số thập phân bị viết nhầm là:
591,66 : 9 = 65,74
Số thập phân còn lại là:
100,56 - 65,74 = 34,82
Gọi số bị chia là a, số chia là b.
Ta có:
a : b = 32
(a + 138) : b = 32 + 1 = 33
a : b + 138 : b = 33
32 + 138 : b = 33
138 : b = 33 - 32 = 1
b = 138 : 1 = 138
a = 32 x 138 = 4416
Vậy số bị chia là 4416.
\(\dfrac{276}{268}>\dfrac{1347}{1346}\)
Vì tuổi con hơn 1/7 tuổi mẹ là 3 tuổi nên 1/7 tuổi mẹ chính bằng số tuổi của con trừ đi 3 tuổi .
Số tuổi của mẹ hơn số tuổi của con trừ đi 3 tuổi là:
33+3 = 36
Vậy số tuổi của mẹ là:
36:(7-1)*7 = 42 (tuổi)
Số tuổi của con là :
42-33=9(tuổi)
Đáp số:mẹ 42 tuổi ,con 9 tuổi
Ta có:
15/7 > 1
9/80 < 1
⇒ 15/7 > 9/80