Kể tên các đảo ( hoặc quần đảo) ở Việt Nam.
(Kể hết thì càng tốt)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
3.Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
Từ việc quan sát cụ thể , xác thực với thái độ chân thành,thân thiện với con người và cuộc sống nơi đảo Cô Tô,bằng biện pháp so sánh,tác giả đã cho thấy cảnh sinh hoạt của con người nơi đảo Cô Tô nhộn nhịp,đông vui,yên bình.
cô tô qua trận bão
trời đất cây nước
nhìn như tấm kính
lau sạch bụi trần
ngày
cộng nhiệt độ ở các giờ 5 giờ 13 giờ 21 giờ chia 3
tháng cộng tất cả các ngày chia cho số ngày
năm cộng tất cả cáng tháng chia cho 12
mẹ em có ngoại hình như thế nào? hoạt động, cử chỉ ra sao?
Mẹ là người sinh ra ta và chăm lo cho ta từng bữa ăn giấc ngủ, trong chúng ta có ai mà không yêu thương mẹ của mình? Vì vậy trong mắt mỗi đứa con, mẹ là người đẹp nhất, tuyệt vời nhất. Vậy nên từ ngày biết làm văn, lớp 3, lớp 4, dường như năm nào cô giáo cũng yêu cầu một bài văn tả mẹ muốn chúng ta thể hiện được hình ảnh của mẹ trong tâm trí của mình. Trong chương trình ngữ văn lớp 6, các bạn sẽ lại bắt gặp đề bài tả mẹ và mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài văn này ngắn gọn nhưng vẫn đủ ý và giàu tình cảm, mong rằng dàn ý vào bài văn dưới đây sẽ giúp đỡ cho mọi người. Để làm bài này, đầu tiên chúng ta sẽ tả về hình dáng bên ngoài của mẹ, sau đó là cảm nhận sự ân cần chu đáo của mẹ, những kỉ niệm với mẹ qua đó ta sẽ rút ra lời hứa từ đáy lòng với mẹ của mình.
Tình thương bao la của người mẹ không phải ai cũng cảm nhận được hết
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TẢ MẸ LỚP 6
1. MỞ BÀI
Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất là mẹ, mẹ là người đã chăm lo cho em mỗi ngày từ bữa ăn đến giấc ngủ. Trong em mẹ là người phụ nữ giản dị mà đẹp đẽ.
2. THÂN BÀI
3. KẾT BÀI
Em rất yêu mẹ. Em tự hứa với lòng phải học thật giỏi, thật chăm ngoan để mẹ vui lòng.
BÀI LÀM VĂN MẪU TẢ MẸ LỚP 6 1:
Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất là mẹ, mẹ là người đã chăm lo cho em mỗi ngày từ bữa ăn đến giấc ngủ. Trong em mẹ là người phụ nữ giản dị nhưng tuyệt vời.
Mẹ em năm nay đã ba mươi lăm tuổi, cái tuổi không còn trẻ nữa. Mẹ em không cao nhưng có dáng người cân đối và có phần hơi đẫy đà. Khuôn mặt mẹ tròn trịa phúc hậu, trên khuôn mặt ấy đã ẩn hiện những nốt tàn nhan báo hiệu tuổi tác. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt to hiền dịu. Đôi mắt ấy luôn nhìn em với tất cả tình yêu thương trìu mến cho em động lực mỗi khi gặp khó khăn, vỗ về em khi em buồn, cho em cảm thấy được yêu thương và bảo vệ, lấp lánh khi em đạt điểm tốt. Đôi mắt ấy u buồn khi em làm sai, ánh lên những niềm vui sướng khi em làm việc tốt. Mỗi lần nhìn vào đôi mắt ấy, em lại tự thấy mình có bổn phận phải không để đôi mắt ấy ướt lệ. Làn da mẹ hơi ngăm đen vì những năm tháng dãi dầu mưa nắng lo cho gia đình, đó là một làn da khỏe khoắn, nồng thở vị cần cù, chịu khó. Có lẽ điều nổi bật nhất ở mẹ là mái tóc đen bóng, mượt mà dài đến gần eo, em rất thích mỗi sáng giúp mẹ chải tóc, tóc mẹ vừa mượt vừa dày, khi búi trông rất đẹp. Mẹ em cũng rất quý bộ tóc ấy, mẹ thường gội đầu bằng bồ kết, chứ ít khi gội bằng dầu, mẹ bảo gội bằng bồ kết tóc vừa đen vừa chắc. Đôi bàn tay mẹ xương xương mà ấm áp với những ngón tay thuôn thuôn như búp măng, mỗi lần áp má lên đôi bàn tay mẹ em lại thấy ấm áp lạ thường khi cảm nhận được sự gồ ghề của những vết chai thô ráp trên lòng bàn tay ấy. Khi ấy em lại thương mẹ vô cùng, em chỉ mong mình lớn thật nhanh để đỡ đần mẹ cho mẹ đỡ vất vả.
Mẹ em là một người luôn vun vén cho gia đình. Ngày thường dù đi làm nhưng mọi việc trong nhà mẹ đều lo chu toàn. Năm nào mẹ cũng mua đồ mới cho em nhưng có những bộ quần áo mẹ mặc mấy năm, em hỏi mẹ đều bảo là vì vẫn mặc được. Em biết đó không chỉ vì là do mẹ giản dị mà còn vì mẹ muốn tiết kiệm cho gia đình cho em được sung sướng hơn. Mẹ vô cùng tiết kiệm nhưng lại rất chiều chị em em. Chúng em có đầy đủ những điều mình thích không thiếu một thứ. Nhưng mẹ cũng vô cùng nghiêm khắc mỗi khi chúng em mắc lỗi, cho dù là lỗi to hay nhỏ mẹ cũng nhất định phạt nặng để chúng em biết lỗi và nhớ sửa sai.
Em rất hạnh phúc vì được là con của mẹ, em tự hứa với lòng nhất định phải học hành chăm chỉ nên người để mẹ tự hào và cho mẹ những ngày tháng hạnh phúc.
Làm bài văn tả mẹ không hề khó, nhưng cần phải thể hiện được cảm xúc và lời văn trôi chảy
BÀI VĂN MẪU TẢ MẸ LỚP 6 2:
“Sinh con ra trong bao nhiêu khó nhọc, mẹ yêu thương con hơn yêu cuộc sống”
Mỗi lần nghe lời bài hát em chỉ muốn chạy thật nhanh đến bên mẹ ôm chầm lấy mẹ, thơm lên má lên trán mẹ, cảm ơn mẹ đã sinh ra và yêu thương em.
Mẹ em năm nay đã ba mươi tuổi nhưng ai cũng nói trông mẹ trẻ như ngoài hai mươi. Dáng người mẹ dong dỏng cao, làn da mẹ trắng nõn như da em bé. Mẹ có khuôn mặt trái xoan, nhỏ nhắn. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt như biết nói, đen láy, mỗi khi mẹ cười đôi mắt ấy lại lấp lánh lạ thường. Ai cũng bảo em có đôi mắt rất giống mẹ khiến em rất tự hào. Mũi mẹ cao, thẳng, là mũi dọc dừa. Đôi môi mẹ không dùng son bao giờ nhưng luôn có màu hồng tự nhiên rất tươi. Mỗi khi mẹ cười, hàm răng trắng muốt lộ ra trông rất đẹp. Mẹ thích để tóc ngắn ngang vai nhuộm màu hạt dẻ, trông rất trẻ trung. Thường thì mẹ nội trợ ở nhà, mẹ mặc một bộ đồ ở nhà rất đơn giản, đến khi đi tiệc mẹ hay thích mặc những chiếc váy liền có màu trắng hoặc xanh. Mẹ bảo mẹ rất thích hai màu này nên quần áo của mẹ đa phần đều là màu như vậy. Mẹ em nấu ăn rất ngon, bố luôn nói là bố thích về nhà ăn hơn là ăn với khách ở bên ngoài vì đồ mà mẹ nấu còn ngon hơn ở nhà hàng. Bữa sáng mẹ cũng dậy sớm để chuẩn bị cho cả nhà để cả nhà có một bữa dinh dưỡng nạp năng lượng cho ngày mới. Thỉnh thoảng, khi rảnh rỗi, mẹ còn dạy em biết cách nấu ăn nhưng có lẽ còn phải học nhiều em mới nấu được ngon như mẹ. Ở lớp em có cô giáo dạy bảo học hành, ở nhà, ẹm chính là cô giáo của em. Mẹ có một giọng nói dịu dàng truyền cảm, mỗi khi mẹ dạy em đọc bài em đều cảm thấy rất thích thú vì mỗi bài đọc qua giọng đọc của mẹ đều trở nên hay về dễ hiểu lạ thường làm cho em bị cuốn vào bài giảng ngay lập tức. Đôi tay mẹ mũm mĩm, trắng ngần với những ngón tay búp măng. Đôi bàn tay ấy đã ân cần chải tóc cho em mỗi ngày, cầm tay em dạy em tập viết, đôi bàn tay chăm em ốm, nấu cơm cho em ăn,…Em yêu lắm đôi bàn tay mẹ. Mẹ vì em đã hi sinh rất nhiều, thanh xuân của mẹ đã dồn hết cho em, tình yêu mẹ đã đặt hết lên em, biết điều đó, em biết rằng mình không thể làm mẹ thất vọng.
Em rất yêu mẹ, trong trái tim em mẹ là tất cả, không ai có thể thay thế. Em tự hứa với lòng phải học thật giỏi, thật chăm ngoan để mẹ vui lòng.
“Người phụ nữ có con, trong quan hệ với con”. Đây là định nghĩa mà bạn sẽ thấy nếu bạn tra từ “mẹ” trong từ điển. Về mặt sinh học thì định nghĩa này khá đúng, nhưng theo tôi, từ “mẹ” là nhiều thứ nữa. Một người mẹ tốt là một người mẹ yêu con của mình, chăm sóc con mình và hiểu được con. Đối với tôi, mẹ tôi là người mẹ tuyệt vời nhất quả đất này. Mẹ tôi rất yêu tôi, mẹ không bao giờ thấy ngại khi phải chăm sóc tôi và mẹ hiểu tôi hơn cả tôi hiểu bản thân.
Mẹ rất mạnh mẽ và không bao giờ sợ nói ra ý kiến của mình. Sự mạnh mẽ của mẹ được thể hiện rất rõ qua mái tóc. Mái tóc của mẹ đen láy, dài và xù. Nhìn tóc của mẹ trông rất “nguy hiểm”. Mẹ có đôi mắt bồ câu và khuôn mặt nhỏ bé giống hệt tôi. Mặc dù hai mẹ con tôi nhìn rất giống nhau nhưng tính cách thì hoàn toàn khác nhau. Mẹ tôi rất thẳng thắn và không sợ gì cả. Còn tôi thì hoàn toàn ngược lại. Tôi không bao giờ thẳ
Mẹ và tôi luôn đi mua quần áo cùng nhau. Đây là lúc duy nhất mà tôi có thể nói chuyện và tâm sự với riêng mẹ vì ở nhà mẹ luôn phải trông em. Mẹ thường đưa tôi đi những cửa hàng quần áo rất xì tin. Mỗi chuyến đi là một niềm vui và một kỉ niệm mới. Gần như tất cả các bộ quần áo của tôi đều có một chuyến đi riêng của nó.
Nhờ mẹ, con đã biết đi, biết nói, biết đọc, biết viết, biết bơi và biết làm hàng triệu thứ nữa. Nếu không có mẹ con đã không thể nào là một cô bé như bây giờ. Mẹ đã giúp con vượt qua sự ốm yếu của mình.
Tháng ba này tôi muốn cảm ơn mẹ. Cảm ơn mẹ vì đã dạy tôi bơi. Cảm ơn mẹ vì đã chăm sóc tôi. Cảm ơn mẹ vì đã giúp tôi học tiếng Anh. Và cảm ơn mẹ vì hàng nghìn thứ mà mẹ đã làm cho con
ng thắn được như mẹ và tôi sợ nhiều thứ hơn mẹ.
Đây là trang hỏi đáp về Toán , Ngữ Văn và Tiếng anh nha bạn !
Giới thiệu hoàn cảnh của cuộc đến thăm:
– Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
– Em được theo mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ.
TB:
* Miêu tả hình ảnh thầy giáo già trong cuộc gặp gỡ:
– Thầy đã già, mái tóc bạc.
– Thầy ngỡ ngàng và xúc động trước tình cảm chân thành của người học trò cũ.
– Thầy vui vẻ ôn lại những kỉ niệm đáng nhớ trong tình thầy trò.
– Thầy rất mừng vì nhiều học trò cũ nay đã thành công trong cuộc đời
kb
* Cảm nghĩ của em:
– Càng thêm quý trọng nghề dạy học và những người thầy, người cô đã dành trọn tâm huyết cho sự nghiệp trồng người.
– Rút ra được nhiều bài học thấm thía về đạo lí, về tình nghĩa thầy trò.
*Bài làm 1:
Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh được tới thăm thầy giáo của mẹ.
Thân bài: Tả chủ yếu giây phút xúc động khi hai thầy trò gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách. Nhấn vào:
+ Sự xúc động, ngỡ ngàng của thầy trong giây phút gặp lại trò cũ
+ Sự thay đổi về ngoại hình của thầy dưới góc nhìn của mẹ
+ Tình cảm, lời nói, cử chỉ ân cần của thầy khi gặp hai mẹ con
+ Tả về sự xúc động của mẹ đối với thầy giáo cũ
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tình cảm thầy trò và mẹ cũng như về nghề dạy học
*Bài làm 2:
Mở bài : Kể lại việc em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ.
Thân bài :
- Miêu tả thầy giáo cũ của mẹ :
+ Khuôn mặt : làn da nhăn, mái tóc bạc, ...
+ Dáng người : cao, thấp, gầy, béo, trông đã yếu hay còn khỏe mạnh...
- Hình ảnh thầy trong giây phút xúc động gặp lại học trò cũ :
+ Ngạc nhiên đến mừng rỡ, xúc động : thể hiện trên ánh mắt, nụ cười.
+ Sự đón tiếp ân cần, nồng hậu của thầy.
Kết bài : Sự xúc động của em và mẹ, đây là một kỷ niệm đáng nhớ về nghĩa tôn sư trọng đạo em cần học hỏi.
Chọn 1 trong 2 bài nha bạn!
Cây dứa cảnh nến đỏ là cây 1 lá mầm.
Cây dền đỏ là cây 2 lá mầm
Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.
Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”
Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".
Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.
Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.
Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”
Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".
Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.
Quảng Ninh[sửa | sửa mã nguồn]
Hải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
Thái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Nam Định[sửa | sửa mã nguồn]
Ninh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Thanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
Nghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
Hà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
Quảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Quảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]
Từ Thừa Thiên - Huế tới Ninh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Thừa Thiên - Huế[sửa | sửa mã nguồn]
Đà Nẵng[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Hoàng Sa
Quảng Nam[sửa | sửa mã nguồn]
Quảng Ngãi[sửa | sửa mã nguồn]
Bình Định[sửa | sửa mã nguồn]
Phú Yên[sửa | sửa mã nguồn]
Khánh Hòa[sửa | sửa mã nguồn]
Ninh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Từ Bình Thuận tới Cà Mau[sửa | sửa mã nguồn]
Bình Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Bà Rịa - Vũng Tàu[sửa | sửa mã nguồn]
Thành phố Hồ Chí Minh[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền Giang[sửa | sửa mã nguồn]
Trà Vinh[sửa | sửa mã nguồn]
Hải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
Thái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Nam Định[sửa | sửa mã nguồn]
Ninh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Thanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
Nghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
Hà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
Quảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
Quảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]