Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E.
a) Chứng minh: Tam giác ABE cân tại B
b)Chứng minh: DB = BE DC AC
c) Chứng minh: DB = AB DC AC
d) Biết AB= 2,5cm; AC= 5cm; DC= 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4. B
số mol Oxy là 3,36/22,4 = 0.15 mol
khối lượng oxy là 0.15.32 = 4,8g => Chọn B
Câu 5. C
a) ĐKXĐ: x \(\ne\pm3\)
b) = \(\frac{3\left(x-3\right)+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)= \(\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4}{x-3}\)
c) P = 4 hay \(\frac{4}{x-3}=4\)=> x - 3 = 1 <=> x = 4 (TM)
Vậy ...
Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC
⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI. Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB
Giải thích các bước giải:
Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC
⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI. Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB
a) B xác định\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm1\)
b) \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Mà x khác 1 nên x = 0
\(B=\frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{1-x^2}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{x^2-1}\)
\(=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{x^2-1}\)
\(=\frac{-4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{-4x+4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-4}{x+1}\)
Thay x = 0 vào B, ta được \(P=\frac{-4}{0+1}=-4\)
Vậy P = -4 khi \(x^2-x=0\)
c) \(B=-3\Leftrightarrow\frac{-4}{x+1}=-3\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy B = -3 khi \(x=\frac{1}{3}\)
d) \(B< 0\Leftrightarrow\frac{-4}{x+1}< 0\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow x>-1\)
Vậy x > - 1 thì B < 0
tích cho cậu là ấn vào link hay là thích
Hình bạn tự vẽ
a) Theo định lí Pytago ta có \(BC^2=AB^2+AC^2=100\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
mà BD=DC=> AD=BD=DC\(=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)(t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{36}+\frac{1}{64}=\frac{25}{576}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{24}{5}\left(cm\right)\)
b, Xét tứ giác ABEC có hai đường chéo AE,BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> tứ giác ABEC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\) => tứ giác ABEC là hình chữ nhật
Đặt t = x2 (t \(\ge\)0)
Khi đó ta có pt: 2t2 - 10t + 17 = 0
<=> 2(t2 - 5t + \(\frac{25}{4}+\frac{9}{4}\)) = 0
<=> 2(t - \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{9}{2}\)= 0 (VN)
Vậy pt vô nghiệm
\(2x^4-10x^2+17=0\)
\(4x^4-20x^2+68=0\)
\(\left(2x-5\right)^2+33=0\)
\(\left(2x-5\right)^2=-33\)
\(2x-5=\pm\sqrt{33}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=-\sqrt{33}\\2x-5=\sqrt{33}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5-\sqrt{33}\\2x=5+\sqrt{33}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{33}}{2}\\x=\frac{5+\sqrt{33}}{2}\end{cases}}}\)