K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra...
Đọc tiếp

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.

Các loại hạt tạo nên tia âm cực có đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực (Hình 2.4b).

Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Một nguyên tử Fr có đường kính bằng 7,0 \(\overset{o}{A}\) 

Cần số nguyên tử Fr là:  \(\dfrac{7,8\cdot10^4}{7,0}\) ≈ 11143 nguyên tử

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Nguyên tử lithium (Li) tạo nên bởi 3p, 4n và 3e nên khối lượng của một nguyên tử Li là:

3.1 + 4.1 = 7 (amu)

Khối lượng lớp vỏ của Li là: 3.0,00055 = 1,65.10-3 amu.

Phần trăm khối lượng lớp vỏ: \(\dfrac{1,65\cdot10^{-3}}{7}\).100% ≈ 0,024%

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Nguyên tử beryllium có neutron trong hạt nhân còn nguyên tử hydrogen không có hạt neutron.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Đáp án đúng là: A

Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để hình thành liên kết hóa học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai nguyên tử sẽ xảy ra giữa lớp vỏ với lớp vỏ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

1 amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g

1 hạt proton có khối lượng = 1,6605.10-24 gam

x hạt proton có khối lượng = 1 gam

⇒ x = \(\dfrac{1}{1,6605\cdot10^{-24}}\) = 6,02.1023 hạt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Khối lượng hạt proton ≈ khối lượng hạt neutron ≈ 1 amu

Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu

⇒ Hạt proton, neutron nặng hơn hạt electron là \(\dfrac{1}{0,00055}\) ≈ 1818 lần

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Giả sử trong một nguyên tử bất kì:

- Có x hạt proton, mỗi hạt proton có điện tích +1.

⇒ Tổng số điện tích dương là +x

- Có y hạt electron, mỗi hạt electron có điện tích -1

⇒ Tổng số điện tích âm là –y.

Nguyên tử trung hòa về điện nên: tổng số điện tích dương + tổng số điện tích âm = 0

⇒ (+x) + (-y) = 0 ⇔ x = y

Vậy trong một nguyên tử bất kì số proton và số electron luôn bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

- Lớp vỏ nguyên tử gồm 3 hạt electron (màu xanh dương) mang điện tích âm.

- Hạt nhân nguyên tử: gồm 3 hạt proton (màu đỏ) mang điện tích dương và 4 hạt neutron (màu xanh lá) không mang điện.

4 tháng 11 2023

\(M_{CaCl_2}=40+2.35,5=111\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ m_{CaCl_2}=M_{CaCl_2}.n_{CaCl_2}=111.0,5=55,5\left(g\right)\)