K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ \(\left|x\right|\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Đặt \(\sqrt{2x^2-1}=t\ge0\)

<=> \(\left(3x+1\right)t=2t^2+x^2+\frac{3}{2}x-1\)

<=> \(2t^2-\left(3x+1\right)t+x^2+\frac{3}{2}x-1=0\)

\(\Delta_t=\left(x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{2x-1}{2}\\t=\frac{x+2}{2}\end{cases}}\)

Phần còn lại bạn tự giải nhé

Cách khác, bình phương cũng ra nhé

1 tháng 8 2019

Em giải cho chị bên h o c 2 4 rồi mà?

Link: Câu hỏi của Phạm Thị Thùy Linh (không biết admin đã fix lỗi ko dán link h o c 2 4 vào chưa, nếu chưa thì ib, em gửi full link)

25 tháng 7 2019

ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)

Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên

=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương

Gọi UCLN của k và k-p là d

=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)

=> \(p⋮d\)

Mà p là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)

\(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)

=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương

=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương 

Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)

+\(d=1\)

=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)

=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)

=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ

Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)

25 tháng 7 2019

\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)

Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p  nhé!