cho tam giác ABC có A < 90 độ trên nửa mặt phẳng bờ Ab không chứa C vẽ tam giác ABM vuông cân tại A trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tâm giác cân CAN vuông cân tại A vẽ hình bình hành MAND chứng minh DA vuông góc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
Chu vi đáy là: 6 x 3 = 18 cm
=> nửa chu vi đáy là: 18 : 2 = 9 cm
Diện tích xung quanh là: 9 x 10 = 90 cm vuông
Bài 8: Nửa chu vi là: 12 x 3 : 2 = 18 cm
Diện tích xung quanh là: 18 x 15 = 270 cm vuông
Diện tích đáy là: 12 x 12 : 2 = 72 cm vuông
Thể tích là: 1/3 x 72 x 12 = 288 cm khối
Bài 5:
\(5.1,\dfrac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\dfrac{1}{2}x^3-x+1\\ =\left(\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)-2x^2-4x-x+1\\ =-2x^2-5x+1\\ 5.2,5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\\ =4x^3-7x^2\\ =x^2\left(4x-7\right)\\ 5.3,-\dfrac{3}{4}x^3y+\left(-\dfrac{1}{2}x^3y\right)-\left(-\dfrac{5}{8}x^3y\right)\\ =-x^3y\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =-x^3y\left(\dfrac{6}{8}+\dfrac{4}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =-x^3y\cdot\dfrac{5}{8}\\ =-\dfrac{5}{8}\cdot x^3y\)
\(5.4,\left(\dfrac{2}{3}xz\right)^2\cdot z^2-\dfrac{2}{5}x\left(z\cdot z\right)^2+\dfrac{2}{3}xz^3\cdot z-\dfrac{1}{4}xz^4\\ =\dfrac{4}{9}x^2z^4-\dfrac{2}{5}xz^4+\dfrac{2}{3}xz^4-\dfrac{1}{4}xz^4\\ =\dfrac{4}{9}x^2z^4-xz^4\cdot\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\\ =\dfrac{4}{9}x^2z^4+\dfrac{1}{60}xz^4\)
Bài 6:
\(6.1-x^2y+A+2xy^2-B=3x^2y-4xy^2\\ \Rightarrow A-B=3x^2y+x^2y-4xy^2-2xy^2\\ \Rightarrow A-B=4x^2y-6xy^2\\ \Rightarrow A-B=2xy\left(2x-3y\right)\)
\(6.2,5xy^2-A-6x^2y+B=-7xy^2+8x^2y \\ \Rightarrow A-B=5xy^2-6x^2y+7xy^2-8x^2y\\ \Rightarrow A-B=12xy^2-12x^2y\\ \Rightarrow A-B=12xy\left(y-x\right)\)
\(6.3,3x^2y^3-A-5x^3y^2+B=8x^2y^3-4x^3y^2\\ \Rightarrow A-B=3x^2y^3-8x^2y^3-5x^3y^2+4x^3y^2\\ \Rightarrow A-B=-5x^2y^3-x^3y^2\\ \Rightarrow-x^2y^2\left(x+5y\right)\)
Nếu f(1)=2 thì:
\(2+a+b+6=2\)
\(\Rightarrow a+b=-6\)
Nếu f(-1)=12 thì:
\(-2+a-b+6=12\)
\(\Rightarrow a-b=8\)
Giá trị a và b thoả mãn là rất lớn nên mình không lập bảng.
3) \(x^2\left(x+2y\right)-x-2y\)
\(=x^2\left(x+2y\right)-\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2y\right)\)
4) \(x^3-4x^2-9x+36\)
\(=\left(x^3-4x^2\right)-\left(9x-36\right)\)
\(=x^2\cdot\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)
\(x^2\left(x+2y\right)-x-2y\\ =x^2\left(x+2y\right)-\left(x+2y\right)\\ =\left(x^2-1\right)\left(x+2y\right)\\ =\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2y\right)\\ ---\\ x^3-4x^2-9x+36\\ =x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\\ =\left(x^2-9\right)\left(x-4\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)
phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
1) x2 - y2 - 2x - 2y
2) 3x2 - 3y2 - 2(x - y)2
1) \(x^2-y^2-2x-2y\)
\(=\left(x^2-y^2\right)-\left(2x+2y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)-2\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y-2\right)\)
2) \(3x^2-3y^2-2\left(x-y\right)^2\)
\(=3\left(x^2-y^2\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=3\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left[3\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)\right]\)
\(=\left(x-y\right)\left(3x+3y-2x+2y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+5y\right)\)
1) x² - y² - 2x - 2y
= (x² - y²) - (2x + 2y)
= (x - y)(x + y) - 2(x + y)
= (x + y)(x - y - 2)
2) 3x² - 3y² - 2(x - y)²
= (3x² - 3y²) - 2(x - y)²
= 3(x² - y²) - 2(x - y)²
= 3(x - y)(x + y) - 2(x - y)²
= (x - y)[3(x + y) - 2(x - y)]
= (x - y)(3x + 3y - 2x + 2y)
= (x - y)(x + 5y)
\(27x^3-a^3b^3\)
\(=\left(3x\right)^3-\left(ab\right)^3\)
\(=\left(3x-ab\right)\left[\left(3x\right)^2+3x\cdot ab+\left(ab\right)^2\right]\)
\(=\left(3x-ab\right)\left(9x^2+3xab+a^2b^2\right)\)
a, Xét tứ giác DMEC có: \(\widehat{D}\) = \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) = 900
⇒ Tứ giác DMEC là hình chữ nhật
⇒ AM = DE
b, MD \(\perp\) AB; AB \(\perp\) AC ⇒ MD// AC
Xét tam giác: ABC có:
MD//AC; MB = MC ⇒ AD = DB (vì trong tam giác đường thằng đi qua trung điểm một cạnh và song song với cạnh thứ hai thì nó đi qua điểm của cạnh còn lại)
Chứng minh tương tự ta có: EA = EC
Xét tam giác ABC có: AD = DB
MB = MC
⇒ DM song song và bằng CE
⇒ DMCE là hình bình hành
c, Chứng minh tương tự ý b ta có
DE // BC
Xét tam giác vuông ABH vuông tại H; DB = DA ⇒ HD = DB = AD
ME = AD = DB (vì ADME là hình chữ nhật)
⇒ HD = ME
⇒ DMHE là hình thang cân.
d, DE//BC ⇒ DE \(\perp\) AH; DA = DH ⇒ DE là trung trực của AH ⇒
A đối xứng với H qua DE