K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=a\\\sqrt{x+1}=b\end{cases}\left(a;b>0\right)\Rightarrow}b^2-a^2=0\)

\(b^2+2+ab=3b+a\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)+\left(b^2-2b+1\right)-\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)+\left(b-1\right)^2-\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\a+b=2\end{cases}}\)

Tự làm nốt nhé~~~

26 tháng 7 2019

\(\sqrt{98}-\sqrt{72}-0,5\sqrt{8}.\)

\(=\sqrt{7\cdot7\cdot2}-\sqrt{6\cdot6\cdot2}-0,5\sqrt{2\cdot2\cdot2}\)

\(=7\sqrt{2}-6\sqrt{2}-0,5\cdot2\sqrt{2}\)

\(=7\sqrt{2}-6\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(=0\)

26 tháng 7 2019

\(\sqrt{98}-\sqrt{72}-\frac{\sqrt{8}}{2}\)

=\(7\sqrt{2}-6\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(=0\)

26 tháng 7 2019

\(D=\left(13-4\sqrt{3}\right)\left(7+4\sqrt{3}\right)-8\sqrt{20+2\sqrt{43+24\sqrt{3}}}\)

   \(=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\left(\sqrt{3}+2\right)^2-8\sqrt{20+2\left(3\sqrt{3}+4\right)}\)

   \(=\left(4+3\sqrt{3}\right)^2-8\sqrt{28+6\sqrt{3}}\)\(=\left(4+3\sqrt{3}\right)^2-8\left(3\sqrt{3}+1\right)\)

   \(=43+24\sqrt{3}-24\sqrt{3}-8=35\)

27 tháng 7 2019

\(a^2+b^2=\frac{9a^2}{9}+\frac{16b^2}{16}\ge\frac{\left(3a+4b\right)^2}{9+16}=\frac{5^2}{25}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3a}{9}=\frac{4b}{16}=\frac{3a+4b}{9+16}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{5}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}}\)

26 tháng 7 2019

\(x^2+\left(m+2\right)x+m-1\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+2\right)^2-4.1.\left(m-1\right)\)

                             \(=m^2+4m+4-4m+4\)

                             \(=m^2+8\)

Vì \(m^2\ge0\forall m\Rightarrow m^2+8\ge8>0\forall m\Rightarrow\Delta>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=-\left(m+2\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-1\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có:

\(A=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

Đến đây dễ r:)

26 tháng 7 2019

\(\frac{3x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=3\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}}\ge2+2\sqrt{6}\)

\("="\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

26 tháng 7 2019

Bui Huyen đề yêu cầu tìm max mà nhỉ ?

Đặt \(A=\frac{3x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow A\sqrt{x}=3x+2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow-3x+\sqrt{x}\left(A-2\right)-2=0\)

Phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)^2-24\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)^2\ge24\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A-2\ge\sqrt{24}\\A-2\le-\sqrt{24}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A\ge\sqrt{24}+2\\A\le-\sqrt{24}+2\end{cases}}\)

Vậy \(maxA=-\sqrt{24}+2\)

Mặt khác \(A\ge0\)do đó A không có GTLN ???

26 tháng 7 2019

A C B D O O' S T F E

Gọi tiếp tuyến chung tại S của (O) và (O') cắt AB tại T. OO' cắt AC,BD lần lượt tại E,F.

Vì AB,CD là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (O') nên ABDC là hình thang cân có trục đối xứng OO'

Từ đó AB = CD và E,F lần lượt là trung điểm của AC,BD

Dễ thấy AT = BT = ST => T là trung điểm AB. Suy ra ST là đường trung bình của hình thang AEFB

=> AB = 2ST = AE + BF = (AC + BD)/2. Mà CD = AB (cmt) nên AB + CD = AC + BD (đpcm).