K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2022

Câu 2:

Thời gian người đó đi:

\(t=7h20p-8h5p=45p=0,75\left(h\right)\)

Vận tốc người đó:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{24,3}{0,75}=32,4\left(\dfrac{km}{h}\right)=9\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Câu 3:

a. Lực ma sát nghỉ

b. Lực ma sát trượt

c. Lực ma sát lăn

d. Lực ma sát lăn

18 tháng 7 2022

Câu 2.

Thời gian đi: \(t=8h5-7h20=45'=\dfrac{3}{4}h\)

Vận tốc người đó đi: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{24,3}{\dfrac{3}{4}}=32,4\)km/h

Câu 3.

Các lực ma sát xuất hiện là:

a)Ma sát nghỉ.

b)Ma sát trượt.

c)Ma sát lăn.

d)Ma sát lăn.

18 tháng 7 2022

Điện trở nồi cơm điện: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{500}=96,8\Omega\)

a)Cường độ dòng điện khi đó: \(I_{thực}=\dfrac{U_{thực}}{R}=\dfrac{210}{96,8}=2,17A\)

b)Cường độ dòng điện định mức: \(I_{đm}=\dfrac{U_{đm}}{R}=\dfrac{220}{96,8}=\dfrac{25}{11}=2,3A\)

Nồi cơm hoạt động bình thường vì cường độ dòng điện không vượt quá cường độ dòng điện định mức.

c)Công suất nồi khi hoạt động là: \(P=\dfrac{U_{thực}^2}{R}=\dfrac{210^2}{96,8}=455,58W\)

17 tháng 7 2022

Điện trở của dây xoắn:

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\dfrac{7}{0,1\cdot10^{-6}}=77\Omega\)

Nhiệt lượng bếp toả ra:

\(Q_{toa}=A=Pt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{77}\cdot25\cdot60\approx942857,1\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(ptcbn\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow942857,1=m\cdot4200\cdot75\)

\(\Leftrightarrow m\approx3\left(l\right)\)

17 tháng 7 2022

2,

\(\text{a) 15m/s = 54 km/h}\)

\(\text{b) 72km/h = 20 m/s}\)

3,

Ta có : \(\text{t = 20 phút = 20.60 = 1200(s)}\) 

QĐ đi đc là :

\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=12.1200=14400\left(m\right)=14,4\left(km\right)\)

17 tháng 7 2022

hêhee

17 tháng 7 2022

\(MCD:R1ntR2ntR3\)

\(\Rightarrow R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

Ta có HĐT luôn tỉ lệ thuận với điện trở nên điện trở càng lớn thì hiệu điện thế càng lớn. Ta thấy: \(R1< R2< R3\Rightarrow U1< U2< U3\) . Vậy U3 là lớn nhất.

\(\Rightarrow U3=I3\cdot R3=0,4\cdot7=2,8V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\\ R_{td}=R_1+R_2+R_3=30\\ I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{30}=0,4\\ I=I_1=I_2=I_3=0,4A\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=IR_1=0,4.4=2\\U_2=IR_2=0,4.10=4\\U_3=R_3I=0,4.15=6\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2022

\(MCD:R1ntR2\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=5+15=20\Omega\)

Ta có: \(U_V//R2\Rightarrow U_V=U2=3V\)

\(\Rightarrow I_A=I1=I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=0,2\cdot5=1V\)

\(\Rightarrow U=U1+U2=1+3=4V\)

17 tháng 7 2022

Cường độ dòng điện định mức hai đèn:

\(I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Để đèn sáng bình thường thì khi mắc vào HĐT U thì phải dùng biến trở R được mắc song song với hai đèn trên: \(U=U1+U2=U_b=18V\)

Bạn tự vẽ sơ đồ nha!

HĐT của mạch lớn nhất khi CĐDĐ lớn nhất qua mạch: \(I_{max}=I2=1,5A\)

Điện trở hai đèn lúc này: \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=12\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=4\Omega\end{matrix}\right.\)

HĐT lớn nhất: \(U_{max}=I_{max}\left(R1+R2\right)=1,5\cdot\left(12+4\right)=24V\)

Công suất hai đèn: \(\left\{{}\begin{matrix}P1=\dfrac{U^2}{R1}=\dfrac{\left(1,5\cdot12\right)^2}{12}=27\\P2=\dfrac{U2^2}{R2}=\dfrac{\left(1,5\cdot4\right)^2}{4}=9\end{matrix}\right.\)(W)

17 tháng 7 2022

\(MCD:R1ntR2\)

Điện trở tương đương:

\(R=R1+R2=40+80=120\Omega\)

Cường độ dòng điện:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{120}=0,1A\)

17 tháng 7 2022

Do R1 và R2 mắc nối tiếp

= > \(Rtđ=R1+R2=40+80=120\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(A\right)\)