K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

- Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức.

- Thực tiễn là động lực của nhận thức.

- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lý.

* Ví dụ:

- Sự xuất hiện học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX cũng BẮT NGUỒN từ hoạt động thực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản lúc bấy giờ.

- Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” mà toán học đã ra đời và phát triển.

15 tháng 12 2017

ô tìm dduc câu tl ch

16 tháng 11 2017

Ví dụ:
Nhìn thấy thành quả của một người chịu khó làm việc là họ rất giàu - đó là thực tiễn. Ta nhận ra rằng cần phải chịu khó làm việc thì mới giàu được đó là nhận thức.
Vậy chính thực tiễn đã tác động vào nhận thức.

10 tháng 12 2017

Để cải thiện tình hình giao thông vận tải thì người ta đã chế tạo ra nhiều loại phương tiện để giúp con người ta di chuyển dễ dàng và nhanh chóng hơn như máy bay, ô tô, xe máy...

\(\Rightarrow\) Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.

13 tháng 11 2017

Chúng ta luôn luôn đổi mới phương pháp học, đấy là yêu cầu của phủ định biện chứng. Vì phải luôn đổi mới phương pháp học tập nhằm tiếp thu kiến thức nhanh hơn, phù hợp với việc học tập mới hơn, cao hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn