K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 đấy, đây

làm phụ ngữ trong cụm danh từ

7 tháng 8 2021

??????

7 tháng 8 2021

Gạch chân dưới chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau:

Đấy vàng, đây cũng đồng đen 

Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.

* Lm bừa ạ :) * 

7 tháng 8 2021

Chỉ từ trong câu là: đấy vàng, đây cũng, đấy hoa, đây sen

7 tháng 8 2021

Thế nào là chỉ từ?

Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

G.g: Chỉ từ là từ loại dùng để chỉ, trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian, ví dụ như Này, Kia, Đó, Nọ, Ấy, Đấy, Đây. Những từ như Hôm Ấy, Thời gian Đấy, Những ngày Đó....

7 tháng 8 2021

Thế nào là chỉ từ?

Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Câu 1. Khi viết về màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: "Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô văn cảnh bướm bé xiu đầu chấp chới khắp cành Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lắp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại."Dựa vào đoạn văn trèn, em hãy trả lời các câu hỏi sau: a phương thức biểu đạt chính của đoạn trên? b. Giải thích nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi viết về màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: "Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô văn cảnh bướm bé xiu đầu chấp chới khắp cành Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lắp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại."

Dựa vào đoạn văn trèn, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?

b. Giải thích nghĩa của từ "đọng" trong câu văn: "Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hỏi của biết bao tháng ngày đọng lại."

c. Chi ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong câu văn thứ nhất.

d. Tim các cụm DT, CĐT CTT có trong đoạn trên

Câu 2. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phủ hợp: ". Họ khoác vai nhau thành một sợi đây dài, lấy thân minh ngăn dồng nước măn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống.. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dão như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. "

undefined

Câu 3.

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thôt nhue mưa ruộng cày

Ai ơi bung bắt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muốn phần.

  ( Ca dao )

Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh. Qua biện pháp tu từ này, em cảm nhận được điều gì mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua bài ca dao trên.

Câu 4. (Khuyến khích làm)

Trong bài thơ gửi người lính đão, một nhà thơ đã từng ca ngợi: Từ biển đão khơi xa sóng quanh năm rì rào. Nơi đây anh đứng gác giữa biển trời bao la Vi tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ, Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa Dưới mặt trời thiêu đốt chối chang Anh vẫn hiên ngang dù hiểm nguy đổi mặt. Dựa vào ý của đoạn thơ trên, em hãy viết một bài văn miêu tả hình ảnh nguời linh biển đảo đang ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trên biển Đông.

  _ 07.08.2021 _

- Hết -

0
Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau: a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏCâu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau: a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắcb) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa,...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lê, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng bà bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là ............................

2
7 tháng 8 2021

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng

7 tháng 8 2021

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

7 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!!

Tôi yêu nhất những buổi sớm của mùa thu Hà Nội, rất đẹp đẽ và nó đi vào thơ ca một cách tự nhiên:

“Sáng sớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may”

Sinh ra và lớn lên ở quê, nhưng năm tuổi tôi đã được sống cùng bố mẹ ở đất Hà Thành. Đã nhiều năm trôi qua nhưng tôi vẫn ấn tượng sâu đậm cảm giác khoan khoái của buổi sớm của Hà Nội. Buổi sớm đặc biệt nhất chắc phải nói đến buổi sớm mai của mùa thu! Khi đất trời miền Bắc đang trong độ chuyển giao giữa ngày hè với ngày đông.

Chỉ tờ mờ sáng, trên khắp các ngả đường đã lác đác người đi chợ, đi buôn; nhưng con phố vẫn nằm im để lắng nghe nhịp sống từ từ bắt đầu. Bóng tối mờ dần, ánh ban mai chào ngày mới khoảng lúc 6 giờ sáng. Ánh nắng len lỏi qua những hàng cây thẳng tắp, rung rinh những ánh sương đêm trên lá long lanh, thanh khiết tựa giọt pha lê. Cơn gió nhẹ thổi lướt trên mái đầu người đi bộ. Không cần ra phố, chỉ việc mở tung cửa sổ là tôi có thể thưởng thức mọi hương vị cuộc sống. Ở Hà Nội, điều tuyệt diệu nhất là ta được sải bước trên phố đi bộ Hồ Gươm. Không khí ở đó đúng là tuyệt diệu của trung tâm Hà Nội. Những nét cổ kính xưa xưa, tất cả nơi đây đều lưu giữ. Những ông bà, cô chú đi tập thể dục, những chiếc ghế đá bên hồ mọi người ngồi đọc báo, cùng nhau tập luyện dưỡng sinh, kể những câu chuyện ngày mới vui vẻ. Hòa vào không khí đó, chúng ta sẽ hạnh phúc biết bao. Cả bầu trời như lắng đọng xanh mộng mơ hòa theo sự hiu hiu của gió ban mai.

Mới sớm ra sẽ ít xe cộ, nên những con phố vẫn thênh thang, trải dài theo bước chân của những gánh hàng rong. Hà Nội đặc trưng ở những xe hoa, xe hoa quả rong ngoài phố đã là dư vị sống của nơi đây. Chiếc xe đạp cũ kĩ, kẽo kẹt hòa theo tiếng giao thật giản dị mà nên thơ. Những chú chim chuyền cành líu lo chào đón ngày mới, chắc chỉ có sáng sớm mới có cơ hội được ngắm nhìn chúng, bởi khi nắng lên, xe cộ đông đúc chúng trốn đi đâu cả.

Con đường còn ươn ướt sương đêm cứ nằm im vờ chưa tỉnh giấc. Ở đầu ngõ có những bác xe ôm đón khách sớm! Hà Nội là thành phố nhộn nhịp và đông đúc bởi nó cũng chính là trung tâm của cả nước. Cảm giác trong lành, im ắng cũng nhanh chóng qua đi trả lại cho Hà Nội sự phồn hoa, nhộn nhịp. Chỉ khoảng 6 giờ 30 phút sáng người đi làm, đi buôn, đi học đông đúc. Cột đèn giao thông không được nghỉ ngơi lại lao vào trận chiến giờ cao điểm. Tôi cũng thường đến trường cùng mẹ khi nhịp sống hối hả ấy ập đến.

Buổi sớm của mùa thu Hà Nội sẽ khiến mỗi chúng ta có thể trải lòng cho bao nhiêu vất vả lo toan. Mỗi sớm mai thức giấc chúng ta sẽ đón nhận một ngày mới tươi đẹp và ý nghĩa hơn.

7 tháng 8 2021

Một năm học đã kết thúc, em hân hoan khi được mẹ đưa về thăm quê ngoại. Em đã thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ và tràn trề sức sống của buổi sáng tinh khôi.
Trời hãy còn sớm mà em đã thức dậy, chạy ùa ra sân. Khí trời còn se lạnh. Làn gió thổi nhè nhẹ khẽ lay động những giọt sương mai còn e ấp trong chiếc lá non mơn mởn. Cả xóm làng như bồng bềnh trong biển sương và làn khói trắng cả hai đang quyện vào nhau để tạo nên nhứng dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời rồi lan toả nhanh khắp cả cánh đồng. Mới sáng mà những cây lúa đang thì con gái đã ngả đầu vào nhau thủ thỉ trò chuyện. Đồng lúa trông như một tấm thảm nhung mượt mà đang nhấp nhô theo làn gió. Ở tận chân trời phía đông, những tia nắng yếu ớt đang cố gắng xuyên qua hàng bạch đàn thẳng tắp ven đường , ánh sáng rực rỡ muôn vàn màu sắc. Những giọt sương bắt đầu tan dần trong những tia sáng dịu dàng của buổi bình minh. Ánh nắng chan hoà, đồng lúa trông như một bức tranh tuyệt mỹ. Em say sưa ngắm cảnh và hít thở bầu không khí trong lành và thấy tim mình đập rộn lên một niềm vui phơi phới…( tieuhoc.info)


Ông mặt trời đã thực sự hiện ra rực rỡ giữa những đám mây trắng xoá xoè rộng ánh sáng xuống vạn vật. Cả xóm làng như bừng lên dưới ánh bình minh. Cánh đồng vang rộn âm thanh thánh thót của những chú chim vùa thức dậy đã rủ nhau bay liệng và hát ca. Thấp thoáng ở đằng xa là bóng những chiếc áo của bà con nông dân đang làm cỏ. Tiếng kẽo kẹt của chiếc xe bò chở đồ hoà lẫn với tiếng lội nước bì bõm của các cô chú làm không khí của cánh đồng thêm nhộn nhịp.( vantieuhoc.com)


Rảo bước trên bờ kênh nhỏ em cảm thấy khoan khoái vô cùng. Dòng nước lấp lánh ánh nắng trời như một tấm gương. Thỉnh thoảng một vài chú đòng đong nhảy lên rồi vội vàng lặn xuống mất tăm để lại những vòng tròn cứ lan rộng ra. Đột ngột vang lên tiếng rao hàng trên con đưòng ven làng phá tan không khí yên lặng. Em chạy vội vào khu vườn nhà tràn ngập nắng vàng ấm áp. Bên luống rau xanh rờn, mái đầu bạc của ngoại đang lúi húi bắt sâu. Những buổi bình minh thật đẹp nơi thôn dã ấy là những kỉ niệm khó quên trong cuộc đời em. Em vẫn luôn muốn được về quê ngoại để có dịp thưởng thức những buổi sáng như vậy!

7 tháng 8 2021

Trong truyện Sự tích Hồ Gươm Lê lợi nhặt  được chuôi gươm ở đâu 

* Trả lời :

Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.

7 tháng 8 2021

Trả lời :

Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.

em chọn ảnh rồi vào thông tin tài khoản là đc