Một buổi tối sau khi học bài xong em bước ra sân hít thở không khí trong lành quanh của màn đêm,yên tĩnh.Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó.Làm nhanh hộ mik nha,mik đang cần gấp ai là nhanh,đúng,chi tiết ,mik tick cho.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Bức tường mới xây trong trường đang tỏ ra vẻ đẹp của mình thì bị một nhóm học sinh nam rủ nhau vẽ hình đô-rê-mon, ngựa,....Sau đó, hết giờ ra chơi, nhóm học sinh đó vội bỏ về lớp mà không thèm để ý, không thèm nghĩ về việc xấu mà mình đã làm với bức tường mới xây trong trường. Bức tường tỏ ra buồn bã vì bị vẽ bậy, khiến cho trường thêm xấu, mất đi sự đẹp đẽ, sự sạch sẽ. Bỗng có một nhóm học sinh nữ nhìn thấy bức tường bị vẽ bậy và bị phá hỏng, thì các bạn đã rủ nhau mang theo xô nước, giẻ lau để xóa đi những hình vẽ. Chỉ một lát, bức tường lại trở nên sạch sẽ và đẹp hơn. Nhóm học sinh vẽ bậy liền đến để vẽ bậy lên tường tiếp thì nhóm học sinh nữ dặn :
- Các cậu làm thế là phá hoại của công của trường, lớp đấy ! Các cậu không nên vẽ bậy hay làm hỏng nó!
Nhóm học sinh vẽ bậy đã hiểu ý, liền đáp :
- Chúng tớ xin lỗi, chúng tớ hứa sẽ không vẽ bậy hay phá hỏng tường mới xây trong trường nữa và bất cứ thứ gì của nhà trường!
Bức tường mới xây tâm sự rằng :
- Mình lúc mới xây trong trường bị nhóm học sinh nam vẽ bậy, phá hỏng thì mình rất xấu và bẩn, nhưng lúc được nhóm học sinh nữ lau dọn thì mình đã mang lại vẻ đẹp cho mình. Mình rất biết ơn hành động của nhóm học sinh nữ và mình thấy hành động của nhóm học sinh nam thật đáng chê trách, đây không chỉ là bài học cho nhóm học sinh nam, mà đây còn là bài học sâu sắc cho tất cả chúng ta.
Kể từ lúc nghe lời dặn dò của nhóm học sinh nữ, nhóm học sinh nam đã sửa được lỗi lầm của mình. Họ tâm sự rằng :
- Chúng ta phải giữ gìn của công nhà trường, không được phép phá hỏng nó để trở thành những người có ích cho xã hội.
Nhờ đó, nhóm học sinh nam đó đã "trưởng thành" hơn rất nhiều.
hom nay toi den lop som hon moi ngay vi hom nay la phien truc nhat cua toi . bongx toi nghe thay 1 tieng goi ' co be oi' em ngam nhin xung quanh nhung ko thay ai roi em nhin ra xa .em thay buc tuong ma cac chu tho xay xda cat cong lam ca tuan da bi pha hong .chac han la may cau hoc sinh nam 6b day ma,vi nghich ngom nen lop day da dung bet. em thay nhung hinh thu quai di , lam cho buc tuong ban nhem nhuom .hom qua mayu ban nam di da bong ve vi thua nen chut het tat ca vao toi.gio day toi cam thay minh that la ghe tom.chieu toi da duoc chu bao ve son lai cho nhung voi toi trai nghiem ay ko bao gio quen nghe xong cau chuyen em cang cam thay tham thia hon. em se co gang tuyenm truyen cho moi nguoi ko nen ve bay len tuong
\(\Rightarrow\)Những yếu tố có chung ở truyện và kí đã học ( trong bảng thống kê trên ) là: Truyện và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện
Viết về bà mẹ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ, bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ độc đáo và rất hay. Nó đã được phổ nhạc thành ca khúc từng làm rung động hàng triệu trái tim.
Bà mẹ được nói đến là bà mẹ người Tà-ôi có một tình thương mênh mông: thương con, thương làng đói, thương bộ đội, thương đất nước. Bài thơ có 3 khúc ca được sáng tạo theo âm điệu dân ca, điệu ru con của đồng bào Tà-ôi trên miền núi Trị Thiên. Mở đầu mỗi khúc ca là một điệp khúc ngọt ngào tha thiết:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ...
Có lúc như vỗ về yêu thương. Tinh mẹ hay tấm lòng nhà thơ:
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...
1.Khúc ca thứ nhất là tiếng ru khi mẹ địu con giã gạo:
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
Tiếng ru con "nghiêng" theo nhịp chày làm cho giấc ngủ em cu Tai cũng "nghiêng"theo. Con như đang chia sẻ sự vất vả của mẹ. Má em cũng "nóng hổi"vì bao mồ hôi mẹ tuôn rơi. Hàng loạt hình ảnh hoán dụ (mồ hôi, má, vai, lưng, tim) được sử dụng rất "đắt" để thể hiện trái tim yêu thương mênh mông của người mẹ nghèo. Lưng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên. Tim mẹ dạt dào tình mẫu tử, đã "hát thành lời". Hạt gạo 'nâu phương là "hạt vàng làng ta' hạt gạo của mẹ nặng tình nặng nghĩa, rất đáng tự hào:
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
2.Khúc ca thứ hai là tiếng ru khi mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi. Người mẹ cần cù và đảm đang vừa địu con, vừa làm rẫy. So sánh "lưngnúi"vởi "lưngmẹ"nhằm khẳng định đức tính kiên nhẫn, chịu đựng gian khổ của người mẹ nghèo:
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.
"Mặt trời" trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là một hình ảnh ẩn dụ nói lên tình thương, niềm tự hào của mẹ đối với cu Tai, vì em là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ:
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Mẹ nhân hậu, lòng mẹ bao la mang nặng tình nhà nghĩa xóm:
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói.
Thời kháng chiến "hạtgạo cắn đôi, hạt muối chia đều "là thế.
3.Khúc ca thứ ba, nhịp điệu vang lên dồn dập. Đó là lúc "Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con SUỐT, dồn đồng bào Tà-ôi vào chỗ chết, mẹ dịu con khi đang "chuyển lán" và "đạprừng". Cả gia đình mẹ cùng ra trận, mang tầm vóc anh hùng:
Anh trai cẩm súng, chị gái cẩm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ, em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn.
Khúc ca thứ ba là khúc ca chiến đấu. "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh" là truyền thống anh hùng của người phụ nữ Việt Nam. Ở đây, người mẹ dịu con ra trận, đi tiếp tế, đi tải đạn vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước:
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước.
4. Trong bài thơ, Nguyễn Khoa Điềm 3 lần nói lên giấc mơ đẹp của bé thơ:
- Con mơcho mẹ hạt gạo trắng ngẩn.
- Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi.
- Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người Tự do...
Đó là giấc mơ tình thương, giấc mơ về ấm no, hạnh phúc, giấc mơ chiến thắng.
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ xứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt Nam. Mọi đứa con chỉ có thể lớn lên bằng dòng sữa, bằng lòi ru, tình thương của mẹ. Bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm là tượng đài tráng lệ về bà mẹ Việt Nam “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Nó nhắc nhở mỗi chúng ta ghi sâu trong lòng tình cảm kính yêu và biết ơn người mẹ hiền của mỗi chúng ta, tự hào về bà mẹ Việt Nam.
Cảm nghĩ:Đã từ rất lâu rôi, cây tre là người bạn thân thiết của người nông dân, người nhân dân Việt Nam.Tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Từ những bụi tre nhỏ bên đường đến luỹ tre thân quen ở làng tôi và đến cả những luỹ tre bạt ngàn ở Đồng Nai, đồng bằng sông Cửu Long..Tre làm bạn với ta ở khắp mọi nẻo đường.
Dáng tre tuy có vẻ khẳng khiu nhưng thân tre luôn mọc thẳng như đức tính của mỗi người luôn sống ngay thẳng. Không chỉ có thế, từng cành tre yếu ớt với những chiếc lá xanh mỏng manh đã cùng thân tre chống chọi với mọi thời tiết khắc nghiệt nhất nhưng tre vẫn có thể vượt qua tất cả để rồi lại tiếp tục kiên cường sống với ý chí và lòng kiên nhẫn như người. Trẻ em ngày xưa đã được ông bà, cha mẹ kể cho những câu chuyện cổ tích xưa hàng ngày để cho chúng đi vào trong hồi ức của lũ trẻ, trong số đó cũng có chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc. Thánh Gióng vừa vươn vai trở thành người lớn liền cầm roi sắt cưỡi ngựa phi thẳng ra trận. Khi roi sắt đột nhiên gãy, anh đã nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí cho mình đánh tan quân giặc. Tại bến sông Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã tiêu diệt mấy chục chiếc thuyền chiến của quân Nam Hán khi đóng cọc tre dưới đáy sông làm đắm tàu giặc. Và còn nhiều chuyện khác đều liên quan đến tre và nhờ tre cùng gắng sức chống quân giặc với nhân dân ta. Từ những vũ khí thô sơ ngày xưa như :giáo, cung, tên, ..cũng đều đước làm bằng tre. Cộng đồng của tre cũng như người. Chúng cùng chung sống với nhau hoà bình từng bụi, rồi đại gia đình lớn hơn trở thành luỹ tre dày đặc, cùng bảo bọc cho nhau thể hiện sự đoàn kết gắn bó giữa chúng thất là đáng quý!!!
Luỹ tre đầu làng đã gắn bó với tôi thuở nhỏ. sau khi đã chơi đùa thoả thích, tôi cùng mấy đứa bạn ngồi nghỉ mệt dưới một bụi tre. Cành tre phe phẩy trên đầu chúng tôi như muốn giúp chúng tôi đỡ mệt. Tre không chỉ là thành luỹ chắc chắn của làng mà nó còn xuất hiện thường ngày với đời sống của chúng tôi. Từ ngày mới lọt lòng, trẻ em đã được nằm trong chiếc nôi bằng tre êm ái đung đưa nhẹ nhàng giúp trẻ dễ dàng chìm vào giấc ngủ sâu cùng tiếng ru hời của mẹ. Khi đã lớn hơn một chút, trẻ em có ống sáo tre, trúc làm bạn cùng cất lên những âm thanh vén von, êm ả những khúc nhạc đồng quê giản dị:"con cò là cò bay lả, lả bay la....",làm khoan khoái đôi tai của đàn trâu đang ung dung gặm cỏ. Cái hay của tiếng sáo tre là có thể vang vọng rất xa và tiếng mới trong trẻo làm sao !như tất cả đều là nhờ vật liệu làm ra saó, cây tre. Sau khi đã trưởng thành, mọi người trong mỗi bữa cơm sẽ bắt gặp cách đong gạo bằng rổ tre, cách làm rổ tre cho những việc khác nữa. Đến thứ để gấp thức ăn vào miệng lại chính là chiếc đũa tre. Với tuổi già lại lấy làm vui với chiếc tẩu thuốc bằng tre.Hễ hút thuốc lại thấy khoan khoái cả người. Đến cả khi gần đất xa trời, lại nằm trên chiếc giường tre để an nghỉ. Tre với mọi người, tre chào đón, nâng niu sinh linh mới, tre buồn rũ đưa tiễn người ra đi. Thật là thuỷ chung! Tre bảo bọc cho mỗi người từ nhỏ đến lớn., Thử hỏi xem có đứa trẻ thôn quê nào dám nói là mình không có tình cảm với tre? Đến những chiếc diều giấy tự làm của bọn trẻ cũng có khung làm từ tre. Nhanh nhẹn bắt lấy từng que chuyền đánh chắc bằng tre, trò chơi quen thuộc của các bạn nhỏ. Tre cũng như con người rồi cũng có lúc phải chết nhưng cứ mỗi cây tre ngã xuống sẽ mọc lên một mầm sống mới, đó là măng. Dù có ra đi, tre cũng để lại con của mình với niềm hi vọng chúng sẽ tiếp nối thế hệ cùng hoà đồng, giúp đỡ, che chở cho con người như thế hệ tre đi trước...
Sau này, lớn lên, dù có đi đến bất kì nơi đâu, bất kì cảnh quan tuệt đẹp nào cùng những biểu tượng hoa mĩ đến dường nào, tôi cũng có thể tự tin vỗ ngực nói với bạn bè thế giới rằng:"nới dẹp nhất chính là quê hương tôi. Ở đó, cây tre là biểu tượng, niềm tự hào rực rỡ của dân tộc tôi, quê hương tôi, đất nước tôi, cuộc đời tôi. Cao quý nhưng không mĩ lệ, cây tre Việt Nam!!!
Tả cây tre:Ở nhà nội em có trồng rất nhiều loại cây, nhưng em thích nhất là cây tre, nó mọc lên từng bụi, cho ra rất nhiều cây tre.
Thân tre thẳng đứng từ gốc tới ngọn. Gốc bám chặt với lòng đất nên rất cố định. Thân tre thẳng đứng, vỏ láng và được phân vào nhiều mắt trông rất đẹp. Càng lên cao thân nó càng thu nhỏ lại và đâm thẳng lên trời, cây tre cao khoảng mười mét, lá tre dài và nhọn, màu xanh đậm đều đặn được tỏa mát phía sau nhà, cây tre rất có lợi trong đời sống sinh hoạt và trong chiến đấu. Quê em cây tre dùng để phục vụ đời sống con người, tre dùng để làm cột nhà, làm đũa ăn, làm rổ để đựng cá và các dụng cụ khác, tre dùng để làm chông gai, tầm vông vạt nhọn để chống quân xâm lược. Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Cây tre tượng trưng cho lòng dũng cảm, ngay thẳng, đùm bọc và thương yêu nhau. Dù có đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về quê hương với những rặng tre xanh rì rào.
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhât nhà.
Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi
Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ
em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.
mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.
mẹ lả duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình
khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn
em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.
em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.
Trong một tiềm mì
Ai ăn hết tô
Thì không trả tiền
Còn ăn không hết
Thì phải trả tiền.
Trời đã tối, tôi ra ngoài hiên nhà nhìn ngắm khoảng bầu không gian yên lặng của đêm khuya. Thiên nhiên tươi đẹp đã ban tặng cho chúng ta bao nhiêu vẻ đẹp kì thú , say mê lòng người . Nhưng có lẽ ánh trăng trong đêm khuya là món quà tuyệt diệu nhất , quý hoá nhất do tạo hoá ban tặng
Khi màn đêm buông xuống , bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp làng xóm . Những ngôi sao hiện lên mờ ảo rồi sau đó rõ dần . Chẳng bao lâu mặt trăng đã bắt đầu ló rạng to, tròn như chiếc mâm bạc đường bệ đặt trên bầu trới trong vắt , thăm thẳm cao. ánh trắng bàng bạc nhuộm khắp cây cối , ao hồ . Mặt sông mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn khi mặc bộ đồ tím có vầng trăng sáng và có hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như được dát bạc . Cỏ cây hoa lá lặng im , yên lặng như thấy hết được vẻ đẹp của đêm trăng hôm nay. Luỹ tre được ánh trăng soi vào thì đẹp hơn lên và như cảm nhận một thứ mà ánh trăng ban tặng cho mình , chị tre lại ca lên khúc nhạc đồng quê du dương và êm đềm biết mấy ! Thảm lúa vàng dập dờn trước gió nhấp nhô gợn sóng như từng lướt sóng nối đuôi nhau đén tận chân trới . Sao mà cảnh đêm trăng lại im ắng tĩnh mịch đến vậy ! mọi người đáng say sưa ngắm trăng . lũ côn ttrùng cất tiếng kêu ra rả như viết lên khúc nhạc về đêm . Cây lá như được rắc lên nhưng hạt vàng từ trên trời rơi xuống vậy . hương lúa tạo với hơi sương tạo nên hương thơm nhẹ dịu khó tả . Lác đác vài anh chị thanh niên đi dạo và ngắm trăng , họ cười nói râm ran và còn có các ông bà lão đi tập thể dục chi khoẻ ngướicũng tâm sự nho nhỏ thì thầm . Lũ trẻ con nô đùa đầu làng vui vẻ , ầm ĩ cả xóm , đang chơi : oẳn tù tì, nhảy dây, chốn tìm…Mọi người tấp nập ngược xuôi như một ngày hội dưới trăng vậy. Nhưng hôi cũng đến lúc tàn. Già trẻ, gái trai ai về nhà ấy chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Một đêm trăng yên tĩnh thật đẹp! Cảm ơn tạo hoá đã khéo tạo ra và ban tặng cho con người
tham khảo ha.....
tk mk