Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong nhiều thế kỉ trôi qua thì tất cả châu lục đều phát triển rất mạnh nhưng thời kì trung đại thì châu âu phát triển rất mạnh và có nhiều cuộc phát kiến địa lí nhanh và sớm hơn các đất nước khác
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
1 .Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những đặc điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
* Có sự khác nhau đó là vì: - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.
2. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống
Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thờinguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?
A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.
C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.
D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.
Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung gì?
A. Hình thành ở các bán đảo.
B. Hình thành ở các vùng rừng núi.
C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.
D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì
A. Hái lượn hoa quả trong rừng.
B. Săn bắt động vật.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá.
Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:
A. sắt.
B. inox.
C. vàng.
D. đồng đỏ.
k cho mik nha
Cụm từ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ?
A. Ăn lông ở lỗ.
B. Hiện đại.
C. Nay đây mai đó.
D. Định cư.
Câu 22: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
Cụm từ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ?
A. Ăn lông ở lỗ.
B. Hiện đại.
C. Nay đây mai đó.
D. Định cư.
Câu 22: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
search google cho nhanh
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944. Lễ thành lập được tổ chức tại khu rừng Sam Cao nằm giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Ban đầu gồm 34 chiến sĩ trong đó có 3 nữ với 34 khẩu súng các loại do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung; Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng; Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên, Hoàng Văn Thái phụ trách tình báo và kế hoạch tác chiến; Lâm Cẩm Như, tức Lâm Kính, phụ trách công tác chính trị; Lộc Văn Lùng tức Văn Tiên làm quản lý.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại rừng Thàn Mát, xã Định Biên, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Trận đánh đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là trận Phai Khắt, Nà Ngần ngày 25 và 26 tháng 12 năm 1944.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, trong Cách mạng Tháng Tám, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn), do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng. Sau 7 ngày quân Nhật ở Thái Nguyên mới chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho Giải phóng quân.