K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021
 số nstcromatittâm động 
Đầu 2n= 10 (kép)4n = 202n = 10 
Giữa2n = 10(kép)4n=202n=10 
Sau 4n = 20 (đơn)04n = 20 
Cuối2n = 10 (đơn)02n =10 

 

22 tháng 3 2021

Ở cà chua 2n=24, các cặp NST có cấu trú khác nhau, số loại giao tử có thể được tạo ra sau giảm phân nếu có một cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn là:

A. 213

B. 212

C. 26

D.28

22 tháng 3 2021

Ở cà chua 2n=24, các cặp NST có cấu trú khác nhau, số loại giao tử có thể được tạo ra sau giảm phân nếu không có trao đổi chéo là:

A. 212+1

B. 212

C. 26

D. 28

 

Câu 4

\(a,\)Số tế bào con là : \(2^4.3=48\) ( tế bào )

\(b,\) Tổng số \(NST\) có trong tất cả các tế bào là : \(24.3.48=3456\left(NST\right)\)

\(c,\) Số \(NST\) do môi trường cung cấp là :\(24.\left(48-1\right).3=3384\left(NST\right)\)

21 tháng 3 2021

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
21 tháng 3 2021

1) Trong dieu kien nuoi cay thich hop, so te bao cua quan the vi khuan co duoc sau 10 lan phan chia tu 1 te bao vi khuan ban dau la:

A. 1024              B. 1240            C.1420         D.200

 
21 tháng 3 2021

Số tế bào vi khuẩn sau n lần phân chia: \(2^n\) (tế bào) 

Sau 10 lần phân chia: \(2^{10}=1024\)

21 tháng 3 2021

Tất tần tật về việc uống nước mà có thể bạn chưa biết tới

Bài 17. Lớp vỏ khí (Địa lý 6) – ÔN THI ĐỊA LÝ – ÔTĐL

21 tháng 3 2021

nó sẽ không có bước tiếp theo

21 tháng 3 2021

K có thoi phân bào thì các NST k thể xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo nên k thể phân chia đc