em hãy ghi những hành động việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thông qua hoạt động nhân đạo, các em biết thêm những phận đời để kịp thời giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Đến với diễn đàn tuổi học trò kỳ này, hãy cùng lắng nghe những suy nghĩ của các em học sinh về hoạt động nhân đạo nhé.
Hoạt động nhân đạo trong trường học được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao; tổ chức Trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… Cô giáo Đặng Vũ Hoa, Tổng phụ trách Đội Trường THCS Phan Thiết (TP Tuyên Quang) cho biết, chuẩn bị chào đón năm học mới, vừa qua Liên đội nhà trường đã phát động chương trình quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở để gửi đến các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả, 100% đội viên trong nhà trường đều nhiệt tình tham gia, hưởng ứng. Toàn Liên đội đã góp được 2.114 kg phế liệu, 157 bộ quần áo, 67 bộ sách giáo khoa. Số tiền thu được từ bán phế liệu cùng quần áo, sách vở sẽ là món quà ý nghĩa đến với các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường và ở vùng sâu vùng xa.
Em Đỗ Hương Linh, lớp 8D, Trường THCS Phan Thiết chia sẻ, em hy vọng qua hoạt động nhân đạo sẽ góp phần giúp những bạn có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Đây là một hoạt động ngoại khóa tích cực mà em và các bạn đều tự nguyện tham gia. Qua đó, chúng em hiểu hơn về ý thức tiết kiệm, biết trân trọng những gì mình đang có, biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Một hoạt động khác mà em rất thích tham gia đó là chăm sóc, giúp đỡ các chú thương binh, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường. Em thấy mình trưởng thành hơn, thấu hiểu những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống để từ đó tự nhủ bản thân mình cần phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Tại một số trường ở những vùng khó khăn, các em học sinh vẫn rất tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Em Nguyễn Thùy Linh, lớp 5A, Trường Tiểu học Bình Yên (Sơn Dương) chia sẻ, trường có rất nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn nào cũng cố gắng để tham gia các phong trào như Kế hoạch nhỏ, Góp gạo tới trường… Em luôn được thầy cô dạy: “Thương người như thể thương thân”, “Lá lành đùm lá rách” nên mỗi ngày em đều cố gắng để có thể giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Liên đội của trường thường xuyên có đợt vận động các bạn đội viên góp gạo ủng hộ bạn nghèo, số gạo này là sự sẻ chia và là động lực để các bạn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Em Nguyễn Thị Thu Hương, lớp 4A, Trường Tiểu học An Khang (TP Tuyên Quang) cho biết, trong mỗi năm học, Liên đội đều phát động các đợt thi đua quyên góp sách vở cũ, đồ dùng học tập, phế liệu, giấy vụn. Em và các bạn trong lớp luôn nhắc nhở nhau để cùng thực hiện thật tốt, không chỉ thu gom được nhiều giấy vụn, vỏ lon rỗng mà qua mỗi hành động bạn nào cũng có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường. Nhờ vậy mà sân trường, phòng học luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh, từ đó giáo dục các giá trị sống tốt đẹp cho học sinh như tinh thần tiết kiệm, biết tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương và sống có trách nhiệm.
CHẮC VẬY HỲ ☺ !!!!!!!!!!
after school, she usually play outside with her friend
the post office is beween the cinema and the toy store
Is your little sister's school in the country
After school, she usually plays outside with her friends
The post office is between the cinema and the toy store
Is your little sister's school in the country?
Jack went out of his coat and put on the house
I am very tired after working week
How many students are there in Trang's class?
My uncle often listen to music in his free time
Mai's friends are traveling to her house by bike
Jack's father is going to Ho Chi Minh city by plane not by car
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger (hay lắm đấy). Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắc về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về dến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
- Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 120.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi.
- Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít. Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em.
Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người và bạn sẽ những nụ cười từ những người khác.
Thời gian vừa qua, trên các trang mạng phản ánh thông tin về sự việc một số bạn trẻ do non kém về nhận thức đã vô tình trở thành quân cờ trong tay thế lực thù địch với mưu đồ phá bỏ thành quả cách mạng mà các thế hệ người Việt Nam đã bao công gây dựng. Điều này đặt ra cho các bạn trẻ - lứa tuổi khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị, xã hội - về bản lĩnh trước âm mưu, cám dỗ của các thế lực thù địch và cách thể hiện lòng yêu nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước...”. Vậy ngày nay, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tinh thần yêu nước được thể hiện ở những khía cạnh nào?
Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình. Nó không phải là những gì quá to tát hay cần phải phô trương, mà là những việc bình dị hằng ngày, ai cũng có thể làm được để thể hiện lòng yêu nước.
Đối với các bạn học sinh, sinh viên, lòng yêu nước được đo bằng điểm học tập và rèn luyện. Đối với các bạn thanh niên nông thôn, đô thị, yêu nước là chăm chỉ lao động, sản xuất, làm giàu chính đáng. Đối với các bạn thanh niên công chức, viên chức, làm việc trách nhiệm, mẫn cán, chí công vô tư, gắn bó và cống hiến hết mình vì công việc, đó là yêu nước. Đối với các bạn thanh niên trong lực lượng vũ trang, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vì nước quên thân, vì nhân dân phục vụ, chính là biểu hiện của tinh thần yêu nước. Có những việc rất nhỏ, như: không vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn tài sản công cộng và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tôn trọng với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc mình, không sính dùng từ “ngoại”, cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Lòng yêu nước còn thể hiện ở những hành động “sống đẹp, sống có ích” như hiến máu cứu người, nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất, tham gia giao thông có văn hóa, gương mẫu chấp hành pháp luật, tôn trọng nét đẹp văn hóa truyền thống, tinh thần đoàn kết cộng đồng, tình nguyện xung phong về làm việc tại các địa phương vùng sâu, vùng xa, xây dựng các công trình thanh niên vì cuộc sống cộng đồng. Chúng ta yêu nước khi chúng ta thực hiện phương châm “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, khi chúng ta thành kính trước lá cờ Tổ quốc và hát vang bài Quốc ca trong Lễ chào cờ, khi chúng ta giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt Nam, hình ảnh của con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế…
Còn nhớ, trong buổi nói chuyện với sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội (trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam), Thủ tướng Hàn Quốc Lee Han Dong bày tỏ: "Nhìn hình ảnh các bạn sinh viên tươi trẻ tràn đầy sức sống, tôi lại nhớ thời sinh viên của tôi cách đây 40 năm, ngay khi chiến tranh vừa kết thúc. Lúc đó chúng tôi học với mục đích rõ ràng: tái thiết đất nước. Nếu thế hệ trước của các bạn đã trả bằng máu, mồ hôi và nước mắt vì triết lý "Không có gì quý hơn độc lập tự do”, thì nay các bạn phải nỗ lực nhằm mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”…”. Người nước ngoài còn nhìn thấy được phương hướng thực hiện lý tưởng sống của tuổi trẻ Việt Nam, huống gì chúng ta, người con của Đất Mẹ Việt Nam lại không nhìn thấy được hướng đi của mình?
Giáo sư Trần Văn Giàu đã nhận định: “Tình cảm và tư tưởng yêu nước là tình cảm và tư tưởng lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam”. Tin rằng, với trí tuệ và bản lĩnh của người Việt Nam, thế hệ trẻ chúng ta hôm nay sẽ vận dụng truyền thống yêu nước một cách đúng đắn và lòng yêu nước sẽ trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy thanh niên Việt Nam đạt được những thành tích diệu kỳ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đem lại vinh quang cho Tổ quốc.
k nha bn
Mẹ em có dáng người cao cao, năm nay mẹ đã ngoài bốn mươi tuổi, tuổi đã qua thời xuân xanh. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan, trông thật hiền dịu. Đôi môi mẹ đỏ mọng mặc dù không thoa son, cái miệng lúc nào cũng cười. Nụ cười ấy đã làm cho em thêm gần gũi mẹ. Hai hàng lông mày của mẹ cong cong, che đôi mắt tròn đen, luôn nhìn chúng em đầy yêu thương. Những ngày em bị ốm, mẹ đều thức cùng em nên có lúc mắt mẹ lại sâu hơn nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp tự nhiên. Nghe bà ngoại nói, ngày xưa, mái tóc mẹ đẹp lắm nhưng bây giờ tóc mẹ lại hơi bạc màu vì năm tháng. Em thương mẹ vô cùng. Nước da mẹ hơi rám nắng vì mẹ phải dãi dầu sương gió để kiếm tiền nuôi em ăn học. Đôi bàn tay mẹ gầy gầy, em yêu mẹ biết bao nhi
Nhà em có một cô bé gái bên nhà hàng xóm mà em vẫn hay gặp. Bé gái ấy tên là Chi.
Năm nay bé lên 4 tuổi học trường mẫu giáo. Em có đôi má lúm đồng tiền, môi hồng, hàm răng trắng nõn. Cặp mắt đen huyền dịu dàng. Chi rất sạch sẽ. Mỗi lần đi đâu hay sang nhà em chơi là bé lại buộc tóc thật gọn gàng, quần áo trắng tinh thơm tho nên mùi rất thơm. Khuôn mặt em thanh thoát, ai cũng khen em đẹp và dễ thương.Em cười rất tươi và rạng rỡ. Những ngón tay nhỏ nhắn trắng hồng lúc nào cũng hoạt động cả chân cũng vậy.
Em rất quý cô bé này. Em mong sau này Ngọc sẽ có một tương lai tốt đẹp.
CHÁC CHỈ VẬY THUI !!!!!!!!!!!!!!! HỲ
1:họ đều còn sống
2:tôi có bàn tay rất to(vì bàn tay mình không cầm được nhiều như thế
Xin lỗi nhưng mình chỉ giải thích được từ ăn dặm thôi ! Lẽ nào cậu quên nhấn chữ " J " để đánh dấu nặng ? Nếu đúng thì cho mình nha ! Ăn dăm thì mình " www.bostay.com " . Hì hì ! Very sorry nha . Mình chỉ có thể làm vậy thôi . Bạn hiểu ra là sai thì , sub , comment cho mình nha !
Thank you very much !
+ Mở bài: Giới thiệu em bé định tả (Tên gì? Bé trai hay gái? Em bé đó có quan hệ gì với em?)
Bé Hà em gái của tôi, đến nay vừa tròn mười hai tháng tuổi, cái tuổi tập nói, tập đi, thật là đáng yêu.
+ Thân bài:
+ Tả hình dáng của em bé:
Gương mặt bầu bĩnh, đòi mắt tròn đen láy, cái miệng chúm chím như nụ hoa...
+ Tả hoạt động, sở thích của em bé:
- Hoạt động suốt ngày, nhất là hai tay cùa bé thấy vật gì cũng cầm nhưng chỉ một lát là vứt ngay.
- Tay bám vào thành cũi tập đi, bước chân của bé lẫm chẫm, dáng đi nghiêng ngả, chưa vững vàng. Mẹ thường giữ cho bé đứng thắng rồi buông tay lùi ra xa. Đôi chân non nớt của bé chập choạng từng bước...
- Đang tuổi tập nói nên bé thích nói lắm. Hay bập bẹ những tiếng ra, “mẹ” có lúc lại hét lên “pà pà” nghe thật vui tai.
- Thích chơi búp bê, nhưng chỉ chơi một lúc là chán ngay.
- Bé rất thích tắm, bé lấy hai tay đập vào nước, mắt nhắm tít lại, miệng cười toe toét.
+ Kết bài: Em rất yêu bé. Giúp bé tập đi, dạy bé tập nói. Mong bé mau lớn.
Thứ nhất: Lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào về những truyền thống vẻ vang của dân tộc. Từ tình yêu nước các thế hệ luôn có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sức khỏe để góp phần xây dựng đất nước, bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai: Tinh thần đoàn kết với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, quyết tâm phấn đấu cho sự nghiệp đoàn kết các dân tộc như tinh thần hữu nghị, hợp tác, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau phát triển trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đấu tranh chống lại mọi âm mưu nô dịch các dân tộc của các nước đế quốc nhằm duy trì một thế giới đa cực hòa bình, thịnh vượng và phát triển.
Thứ ba:Ýthức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những thành tựu văn hóa thế giới do con người sáng tạo ra.Tôn trọng quyền phát triểm của các dân tộc, chống lại sự phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa khủng bố cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi… nhằm thực hiện 4 mục tiêu: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tất cả những biểu hiện trên đều góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh, giúp các em hình thành nhân cách sống của mình để trở thành một con người hoàn thiện trong xã hội hiện đại.
Thế hệ trẻ ngày nay sinh ra không phải chịu ảnh hưởng của chiến tranh, được sống trong cảnh đất nước thanh bình, các em chưa hiểu được thế nào là chiến tranh ? Chiến tranh gây ra hậu quả gì cho con người? Và để có được độc lập, tự do như ngày hôm nay thế hệ cha anh chúng ta đã phải tốn biết bao nhiêu xương máu? Chính vì thế, một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay không chịu học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chưa thấy trách nhiệm của mình đối với đất nước.
TK MK NHA
Thứ nhất: Lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào về những truyền thống vẻ vang của dân tộc. Từ tình yêu nước các thế hệ luôn có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sức khỏe để góp phần xây dựng đất nước, bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai: Tinh thần đoàn kết với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, quyết tâm phấn đấu cho sự nghiệp đoàn kết các dân tộc như tinh thần hữu nghị, hợp tác, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau phát triển trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đấu tranh chống lại mọi âm mưu nô dịch các dân tộc của các nước đế quốc nhằm duy trì một thế giới đa cực hòa bình, thịnh vượng và phát triển.
Thứ ba:Ýthức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những thành tựu văn hóa thế giới do con người sáng tạo ra.Tôn trọng quyền phát triểm của các dân tộc, chống lại sự phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa khủng bố cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi… nhằm thực hiện 4 mục tiêu: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tất cả những biểu hiện trên đều góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh, giúp các em hình thành nhân cách sống của mình để trở thành một con người hoàn thiện trong xã hội hiện đại.
Thế hệ trẻ ngày nay sinh ra không phải chịu ảnh hưởng của chiến tranh, được sống trong cảnh đất nước thanh bình, các em chưa hiểu được thế nào là chiến tranh ? Chiến tranh gây ra hậu quả gì cho con người? Và để có được độc lập, tự do như ngày hôm nay thế hệ cha anh chúng ta đã phải tốn biết bao nhiêu xương máu? Chính vì thế, một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay không chịu học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chưa thấy trách nhiệm của mình đối với đất nước.
k nha bn