Bike
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTPU: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(nP=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\)
\(n_{O_2}\) (Tính theo P) \(=\frac{0,2.5}{4}=0,25mol\)
\(\rightarrow O_2\) dư
\(\rightarrow n_{O_2\text{(dư)}}=0,35-0,35=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{O_2\text{(dư)}}=0,1.32=3,2g\)
b) \(m_{O_2\text{(phản ứng)}}=0,25.32=8g\)
Theo ĐLBTKL: \(mP+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\rightarrow m_{P_2O_5}=6,2+8=14,2g\)
Trong một mol phân tử X
\(m_C=98.97,96\%\approx96g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{96}{12}=8mol\)
\(m_H=98-96=2mol\)
\(\rightarrow n_H=\frac{2}{1}=2mol\)
Vậy CTHH là \(C_8H_2\)
a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...
b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...
c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...
a) Nhôm : Ấm đun nước, móc treo quần áo, lõi dây điện.
b) Thủy tinh : Ly nước, kính cửa sổ, mắt kính.
c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa, ống nước.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
=> bay hơi nhé
Taro is not interested in reading books
HT nha bạn
xe đạp
lớp hai làm gì có hóa học