K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Giúp e với mn ơi:((

5 tháng 1 2022

Chúng có thân phân đốt

5 tháng 1 2022

B

5 tháng 1 2022

Có đáp án chọn dùm em ạ

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

-Có kích thước hiển vi.

-Cấu tạo chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

-Phần lớn sống dị dưỡng.

-Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.

4 tháng 1 2022

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

Ví dụ:

−- Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mù từ túi mực làm mờ mắt kẻ thù.

−- Ốc sên tự vệ bằng cách chui vào vỏ. 

−- Bạch tuộc tự vệ bằng cách phun mực. 

−- Trai sông tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

4 tháng 1 2022

Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ

Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn

4 tháng 1 2022

Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh. ... Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng  con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

4 tháng 1 2022

Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh. ... Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng  con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

Đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da.

Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

4 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Đặc điểm sinh học giun đất:

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...

4 tháng 1 2022

A

4 tháng 1 2022

A

4 tháng 1 2022

C

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

vai trò 

-nguồn thực phẩm (thịt,trứng cá ;mắm )

-dược liệu (dầu gan cá thu ,cá nhám )

-cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ( da cá nhám để đóng giầy  )

-tiêu diệt sâu bọ có hại (sâu hại lúa )

4 tháng 1 2022

Vai trò và VD

- Nguồn thực phẩm (thịt,trứng cá ;mắm )

- Dược liệu (dầu gan cá thu ,cá nhám )

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ( da cá nhám để đóng giầy  )

- Tiêu diệt sâu bọ có hại (sâu hại lúa )

4 tháng 1 2022

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể

vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .

khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .

từ đỏ → hông

Tham khảo:

Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.