K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

Điện trở mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\)

Công của dòng điện: \(A=UIt=P\cdot t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t\)

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

Điện trở: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

Em làm tương tự như đoạn mạch mắc nối tiếp, chỉ thay giá trị \(R\)

8 tháng 11 2023

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

8 tháng 11 2023

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

8 tháng 11 2023

Bài 1.

b)Xe chuyển động chậm dần đều.

Ta có: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Thay hai giá trị ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}S_0=30=v_0\cdot2+\dfrac{1}{2}a\cdot2^2\\S_0=60=v_0\cdot6+\dfrac{1}{2}a\cdot6^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=17,5m/s\\a=-2,5m/s^2\end{matrix}\right.\)

c)Trong 14s đầu:

Quãng đường chuyển động: \(S_0=30+60+60+60+30=240m\)

Độ dịch chuyển: 

\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\)

8 tháng 11 2023

Bài 2.

\(v=54km/h=15m/s\)

a)Gia tốc xe: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-10}{10}=0,5m/s^2\)

b)Vận tốc xe sau 20s kể từ khi tăng ga:

\(v=v_0+at=10+0,5\cdot20=20m/s\)

Bài 3.

Một người đang chạy đều và tăng lực của chân thì chuyển động lúc này là chuyển động nhanh dần đều.

7 tháng 11 2023

TT

\(U=220V\)

\(R=48,4\Omega\)

\(t=1h\)

\(A=?Wh=kWh\) = số

Giải

Công suất điện của bếp điện là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{48,4}=1000W\)

Điện năng tiêu thụ của bếp điện là;

\(A=P\left(hoa\right).t=1000.1=1000Wh=1kWh\)

Điện năng tiêu thụ ứng với 1 số đếm của công tơ điện

7 tháng 11 2023

TT

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=75W\)

\(t=4h\)

\(A=?Wh\)

Giải

Điện năng tiêu thụ bóng đèn trong 1 tháng là:

  \(A=P\left(hoa\right).t=75.4=300Wh\) 

7 tháng 11 2023

`*` Tóm tắt:

\(\rho=1,2\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ l=2m\\ S=0,1\cdot10^{-6}m^2\\ ---------\\ R=?\Omega\)

_

`*` Giải:

Điện trở lớn nhất của biến trở: 

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{1,2\cdot10^{-6}\cdot2}{0,1\cdot10^{-6}}=24\Omega.\)

7 tháng 11 2023

- Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ nghịch biến với tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, và tỷ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng là:

\(R=\dfrac{p.l}{S}\) 

- Công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này như sau:

\(R=\dfrac{p.l}{S}\) 

Trong đó:

R là điện trở của dây dẫn (Ω)
ρ là hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn (Ω.m)
l là chiều dài của dây dẫn (m)

S: tiết diện dây dẫn (m2)
Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức:
- ρ: Hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn, cho biết khả năng cản trở sự chuyển dòng điện của vật liệu.
- l : Chiều dài của dây dẫn, ảnh hưởng trực tiếp đến điện trở. Càng dài dây dẫn thì điện trở càng lớn.
- S: Tiết diện của dây dẫn, ảnh hưởng nghịch biến đến điện trở. Càng lớn diện tích tiết diện, điện trở càng nhỏ.