chân lý được thể hiện qua văn bản buổi học cuối cùng là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Trời đã xế chiều nhưng nắng vẫn chói chang. Trên đường, người và xe tấp nập ngược xuôi, mặc cho hơi nóng bốc lên hầm hập. Một tuần trôi qua nhanh thật! Hôm nay đã là thứ bảy.
Chợt ngoài cửa có tiếng chú bưu tá gọi vọng vào: "Mời bác Quang ra kí nhận thư bảo đảm! ". Buông vội tờ báo, ba em bước ra ngoài. ít phút sau, ba trở vàotay cầm chiếc phong bì lớn. Ba cười thật tươi, vẻ mặt rạng rỡ lạ thường. Khôngnén nổi tò mò, em chạy đến bên ba và hỏi:
- Thư của ai hả ba?
Không trả lời, ba mở phong bì, lấy thư ra đọc rồi bất chợt nhấc bổng em lên,quay tít. Tiếng reo của ba vang khắp căn phòng nhỏ:
- Thành công rồi! Cha con ta thành công rồi! Bống nhà ta đã đoạt giải thưởng cuộc thi vẽ Mùa hè của em! Con gái của ba giỏi lắm! Chúc mừng con! Ba sẽ thưởng cho con hộp màu nước thật "xịn" của Nhật! Thích không?!
Niềm vui tràn ngập, toả sáng trên gương mặt mỗi người thân trong gia đình. Ông nội em chậm rãi vuốt chòm râu bạc, từ tốn nói:
- Ông đã bảo mà! Cái Bống nhà ta có khiếu, lại say mê học vẽ. Có chí thì nên cháu ạ!
Mẹ em từ dưới bếp chạy lên, ôm em vào lòng, xuýt xoa khen:
- Bống của mẹ "cừ" thật đấy! Vượt qua được bao nhiêu bạn cùng tham gia thi vẽ. Thế là từ nay nhà ta có "hoạ sĩ" rồi! Nhưng mẹ bảo này, "hoạ sĩ Bống" chớ có mừng quá mà phổng mũi lên nghe chưa!
Trước tin vui, em xúc động đến chảy nước mắt. Em không ngờ bức tranh của mình lại đoạt được giải thưởng. Trong tranh, em vẽ một thảm cỏ xanh, một bầu trời trong xanh với những đám mây trắng bồng bềnh, làm nền cho cô bé mặc bộ đồng phục học sinh, cổ quàng khăn đỏ, hai cánh tay giơ cao tung chú chim bồ câu trắng.
Trong thư mời ghi rõ 9 giờ sáng mai, Nhà văn hoá thiếu nhi thành phố sẽ tổ chức triển lãm tranh và lễ phát phần thưởng. Ba em bảo cả nhà cùng đi cho vui. Cu Tùng cứ tíu tít chạy tới chạy lui, năn nỉ: "Chị Bống cho Tùng đi theo với nhé! ". Mẹ em mở tủ, chọn cho em bộ váy áo đẹp nhất. Không khí trong nhà rộn ràng và vui như Tết.
Người vui nhất có lẽ là ba em vì suốt mấy năm nay, ba không quản nắng mưa, đưa em đi học vẽ. Ba động viên em rất nhiều, Ba dành dụm từ đồng lương ít ỏi của mình để mua cho em bút lông, màu nước và giấy vẽ. Thành công của em hôm nay có không ít mồ hôi và công sức của ba. Đến một ngày nào đó, em sẽ vẽ bức chân dung của ba với vẻ mặt rạng ngời hạnh phúc. Em tự nhủ phải cố gắng thêm nhiều để mang lại niềm vui, niềm tự hào cho những người thân yêu.
chân lý được thể hiện qua văn bản buổi học cuối cùng là:" Khi một dân tộc rơi vào vòng tay nô lẹ, chừng nào họ còn giữ được tiếng nói của dân tộc mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.."
Khổ thơ cuối: Đêm nay Bác không ngủ
Đêm nay Bác ngồi đó
Vì một lẻ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Ý nghĩa: Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu một chân lý đơn giản mà lớn lao, cái đeêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàng những đêm Bác không ngủ .Việc Bác không ngủ vì lo cho dân cho nước là lẻ” thường tình” của Bác Hồ bởi Bác là vị lãnh tụ, ngươì Cha chung thân yêu của daân tộc, cuộc đời của người gắn với dân với nước. Đó chính là cái lẻ sông “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.
- giải thích một chân lí giản dị : bác ko ngủ dc vì một lẽ thường tình , bác là HỒ CHÍ MINH - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta
- "đêm nay cũng như bao đêm khác " như suốt cuộc đời Bác ko ngủ vì lo cho nc, cho dân
- "lẽ thường tình " ở Bác Hồ chính là sự hi sinh, lòng yêu thương vô hạn đối vs chiến sĩ, đồng bào
văn bản cây tre Việt Nam thuộc thể loại bút kí
ngôi kể thứ 3
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ^.^
không phải chị ơi , chỉ là khó quá tụi em không làm dược nên không trả lời thôi ..
mong chị thông cảm
phép nhân hóa trong cầu là :
- tre xung phong vào xe tăng, đại bác
- tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
tác dụng: làm nổi bật đuọc hình ảnh cây tr trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước Việt Nam
CHÚC BẠN HỌC TỐT>.<
- Nhân hoá : xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
NHO K CHO MK NHA
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
(“Lượm” - Tố Hữu)
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta
chân lý được thể hiện qua bài văn buổi học cuối cùng là tình em nước, yêu văn hóa và tiếng mẹ đẻ sâu sắc. tiếng mẹ đẻ của chúng ta như một chiếc chìa khóa gắn kết mọi ngừoi chống lại quân thù, chính vì lẽ đó mà ta phải biết yêu quý, tôn trọng và làm giàu ngôn ngữ nước mình.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^.^