K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

dang toan nay em chua hieu hay giup em giai bai

xin cam on

7 tháng 7 2016

 Gọi số phải tìm là: A

   A:72=C dư 49 => A=Cx72+49                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 A:75=C dư 28 => A=Cx75+28       

   Vậy ta có Cx72+49=Cx75+28    

   75xC-72xC=49-28

       3xC        = 21

        C           = 21:3=7

          =>       =72x7+49 =553

Vậy số cần tìm là : 553

Khi chuyển dấu phẩy của một số sang bên phải một hàng ta được số A, sang bên trái một hàng thì ta được số B như vậy B gấp 100 lần A.

Hiệu số phần bằng nhau là:

100 - 1 = 99 (phần)

Số A là:

244,332 : 99 = 2,468

Vậy số thập phân đó là 24,68

7 tháng 7 2016

X x 2 + 85 + X x 3 = 195

X x (2 + 3)     = 195 - 85

X x 5             = 110

X                  = 110 : 5

X                  = 22

7 tháng 7 2016

X x 2 + 85 + X x 3 = 195

X x 2 + X x 3 = 115

X x 5 = 115

X = 115 : 5

X = 23

7 tháng 7 2016

x : 4 x 7 = 252

x : 4 = 252 : 7

X : 4 = 36

x = 36 x 4 

x =144

k mình mình k lại 3 cái

7 tháng 7 2016

x:4.7=252

x:4 = 36

x = 144

7 tháng 7 2016

 (x+15):3=24

x+15 = 72

x = 57

7 tháng 7 2016

(x+15):3=24

x+15=24.3

x+15=72

x=72-15

x=57.

Vậy x=57.

p>3=>p-1;p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8

p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p có dạng 3k+1;3k+2

=>p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3

=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3

(8;3)=>(p-1)(p+1) chia hết cho 24       

=>đpcm

7 tháng 7 2016

cách 1

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

cách 2

Ta có (p-1). p.(p+1) chia het cho 3 ; mà ( p;3)=1 =>(p-1). (p+1)  3 (1) 
Ví p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p là số lẻ =>p-1;p+1 là số chẵn (2) 
Từ (1) và (2) => (p-1). p.(p+1) chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau 3 và 8. 
Vậy (p-1). p.(p+1) chia het cho 24

bn thích chọn cách nào thì chọn nhưng k mk nha!!! ^o~

7 tháng 7 2016

Ta có:

\(\frac{3n^2+8n+12}{n+2}=\frac{3n^2+6n+2n+4+8}{n+2}=\frac{3n\left(n+2\right)+2\left(n+2\right)+8}{n+2}=3n+2+\frac{8}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

7 tháng 7 2016

a)52=25; 25=32.                    Vì 25<32 nên 52<25

b)37:35=32=9;  23=8               Vì 9>8 nên 37:35>23

c)3^2.3^3=3^5=243; 4^16:4^14=4^2=16                            Vì 243>16 nên 3^2.3^3>4^16:4^14

Đây là bài lớp 6 nên chưa chắc em đã làm đúng vì em mới học lớp 1 thui,có j sai chị chữa cho em nhé