K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12

trong SGK có mà

bạn mở ra là thấy có thí nghiệm

Hoặc là VD sau : Ví dụ: Khi lội nước thì chúng ta sẽ di chuyển chậm và rất khó khăn so với đi trên mặt đất do có lực cản của nước.

nhớ tick nhé
 

20 tháng 12

P=10m=10×66=660(N)

 

19 tháng 12

cây lan có tác dụng gì?

17 tháng 12

                   Giải:

Khi lò xo ở vị trí cân bằng thì F = P

F = \(k.\left|\Delta l_{ }\right|\)  =  P = 10m Suy ra \(k=\dfrac{10m}{\left|\Delta l\right|}\) (1)

Độ biến dạng của lò so là: \(\Delta l\) = 21 - 20 = 1 (cm) 

    1 cm = 0,01 m; Thay \(\Delta l\) = 0,01 m; m = 2 kg  vào (1) ta có

Hệ số đàn hồi của lò so là: k =  \(\dfrac{10.2}{0,01}\) = 2000 (N/m)

Khi treo lò xo với vật nặng 3kg ta có: F = P = 10m

Suy ra F = 10.3 = 30 N

Áp dụng công thức F = k.|\(\Delta\)l| Suy ra: \(\Delta l\) = \(\dfrac{F}{k}\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật nặng 3kg là: 

      \(\Delta l\) = \(\dfrac{30}{2000}\) = 0,015 (m)

         0,015m = 1,5 cm

Áp dụng công thức \(\Delta l\) = \(l-l_0\) suy ra \(l=l_0\) + \(\Delta l\) 

Vậy khi treo vật nặng 3kg vào lò xo thì lò xo có độ dài là:

             20 + 1,5 = 21,5 (cm)

 

 

 

 

 

     

 

Bài two: 

Bạn A phải dùng một lực có độ lớn ít nhất là 52,92 N để nâng giỏ hoa quả lên theo phương thẳng đứng

(chắc là vậy :P)

ek c.on ah :33

 

15 tháng 12

a. 0,000075 hm
b. 60 μm
c. 0,225 dag
d. 34,000 g
e. 5400 s
f. 60 p

2 tháng 12

Khi treo vật 30g thì chiều dài lò xô là 60,5 cm

2 tháng 12

khi treo vật 10g thì lò xo tăng 20,5-20=0,5cm

khi treo vật 30g thì lò xo tăng 0,5.(30 chia 10)= 1,5cm (tỉ lệ thuận)

=> treo vật 30g thì lò xo dài 20+1,5=21,5cm

15 tháng 11

Giới hạn đo là 50cm.
Độ chia nhỏ nhất là:
\(\dfrac{50}{250}=0.2\) (cm)

5 tháng 11

 Giải:

Áp dung công thức tính trọng lượng của một vật:

           P = 10m  ⇒ m = \(\dfrac{p}{10}\)

Ta có khối lượng của quả nặng là: \(\dfrac{3}{10}\) = 0,3 (kg)

Kết luận: Khối lượng của quả nặng là: 0,3 ki-lô-gam