K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

từ phức:cũng như là từ ghép đều có nghĩa và có 2 từ trở lên

ví dụ:chăn nuôi,bánh chưng,bánh giày,...

từ láy gồm 2 từ có 2 từ giống nhau ở phần vần hoặc  phần âm

ví dụ:xinh xắn,chuồn chuồn,...

27 tháng 9 2021

Từ láy có nghĩa là 1 từ trong đó có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nha bạn ví dụ như : mạnh mẽ

Câu 1:

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, năm 1428 quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt. Triều đại Lê Sơ được thành lập.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

undefined

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

Câu 2:

* Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:

- Về giáo dục, thi cử:

+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.

+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

* Khác với thời Lý - Trần:

- Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý - Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.

- Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.

Luật pháp:

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Câu 4:

*Nông nghiệp:

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Thủ công nghiệp:

- Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Thổ Hà, Bát Tràng, rèn sắt Nho Lâm

Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá đô thị : ngoài Thăng Long còn có phố Hiến, Thanh Hà , Hội An, Gia Định.

- Về sau hạn chế về ngoại thương

Các cuộc chiên tranh phong kiến: Chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán.

#NhovkLinggbbj

An Dương Vương

An Dương Vương còn có tên thật là Thục phán, là người lập lên và cai trị đất nước Âu Lạc (nhà nước thứ 2 sau nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam).

Có một truyền thuyết gắn liền với vị vua này như sau: tương truyền rằng, An Dương Vương xây dựng thành Cổ Loa (kinh đô nước Âu Lạc) nhờ sự giúp đỡ của thần Kim Quy, và còn được thần trao cho móng để chế làm nỏ thần giúp chống giặc ngoại xâm. Lúc bấy giờ, Triệu Đà rắp tâm chiếm nước Âu Lạc mà nhiều lần tiến quân không thành nên dùng kế hoãn binh, cử con trai là Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mỵ Châu (con gái An Dương Vương). An Dương Vương sơ xuất mắc mưu Triệu Đà, để Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần dẫn đến mất nước.

Đây là một bài học vô cùng đắt giá về tinh thần cảnh giác đối với âm mưu xâm lược của ngoại bang trong công cuộc giữ nước.
Mặc dù kết thúc bi tráng, nhưng những công lao dựng nước và cai trị đất nước của An Dương Vương là không thể phủ nhận. Vì vậy, An Dương Vương được coi là một trong những vị vua tài giỏi trong lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam.

An Dương Vương

2 21 

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (503-548), có tên thật là Lý Bôn hoặc Lý Bí, là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý (tức nước Vạn Xuân). Lý Bí từ nhỏ đã là một cậu bé thông minh, hiểu biết sớm, nhưng tuổi thơ ông lại phải trải qua nhiều biến cố như: cha mất lúc 5 tuổi, 7 tuổi thì mẹ qua đời sau đó ở với chú. Sau này ông được một vị Pháp tổ tiền sư nhận về chùa nuôi dạy. Vì học rộng tài cao, văn võ toàn tài, ông được nhân dân tôn lên làm thủ lĩnh địa phương, được mời làm chức Giám quân ở Đức Châu (hiện nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh).

Đến năm 541, Lý Bí chính thức khởi quân chống lại nhà Lương (nguyên nhân chính do thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư hà khắc, tàn bạo làm mất lòng người) chiếm được toàn bộ vùng đất Giao Châu. Sau đó năm 542, Nhà Lương mang quân sang đàn áp nhưng cũng bị Lý Bí đánh bại.

Trong lịch sử nước ta mặc dù không ghi cụ thể chiến công đánh đuổi Lâm Ấp (ngoại bang ở phía nam) của Lý Bí nhưng đây cũng là một trong những trận chiến khẳng định được tài cầm quân của ông.
Sau đó, tới tháng giêng năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lên làm hoàng đế lấy niên hiệu là Thiên Đức lập là nước Vạn Xuân.

Lý Nam Đế

3 31 

Ngô Quyền

Khi nhắc đến cái tên Ngô Quyền, không ai không biết tới trận chiến Bạch Đằng lịch sử, một thắng lợi vẻ vang cho thấy kết quả của con đường (1.000 năm) đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta.

Ngô Quyền sinh năm 898 ở Đường Lâm, Ba Vì (Hà Nội ngày nay) và mất năm 944. Ông còn được biết dưới tên gọi khác là Tiền Ngô Vương, vị vua sáng lập ra nhà Ngô. Lịch sử đã ghi lại chiến công dựng nước của Ngô Quyền từ đó các thế hệ sau học hỏi và noi gương. Sự nghiệp dựng nước của ông được đánh dấu từ năm 938, năm ông tập hợp lực lượng tiến quân ra bắc, tiêu diệt Kiều Công Tiễn, hạ thành Đại La. Năm 937, trận chiến nổi tiếng Bạch Đằng do ông chỉ huy đã đánh bại quân Nam Hán (Hoằng Thao chỉ huy) làm tiền đề để đến năm 939, ông xưng vương đóng đô ở Cổ Loa (thành phố Hà Nội ngày nay).

Mặc dù, Ngô Quyền chỉ xưng vương mà chưa lên ngôi, đổi niên hiệu nhưng lịch sử đã ghi nhận ông là một vị vua chính thống với tài mưu giỏi mà đánh cũng giỏi.
Nhờ chiến thắng Bạch Đằng, nước ta giành lại được độc lập, mở ra một thời kỳ xây dựng đất nước, kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh của các nhà Lý, Trần, Lê.

Ngô Quyền

4 18 

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng có tên thật là Đinh Bộ Lĩnh sinh vào rằm tháng 2 năm Giáp Thân (22/3/924) tại thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình). Ông là con trai của Đinh Công Trứ, Thứ sử Châu Hoan (Nghệ An) thời Dương Đình Nghệ (931 - 937) và Ngô Vương (938 - 944).

Dấu son trong sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước lập ra nước Đại Cồ Việt. Trong quá trình xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc chiến ông đã thu nhận nhiều vị tướng tài giỏi như Phạm Cự Lượng, Phạm Hạp và đặc biệt là Lê Hoàn, sau là Tổng tư lệnh quân đội triều đình nhà Đinh, hiệu là Thập đạo tướng quân.

Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc kéo dài hơn 20 năm (944-968) trong lịch sử nước ta, là cục diện của đất nước sau khi Ngô Quyền mất. Đinh Bộ Lĩnh là người xuất thân từ gia đình làm quan nên từ nhỏ đã am hiểu binh pháp và còn rất thông minh khi dùng binh. Khi dẹp loạn, thống nhất đất nước ông vận dụng rất khéo léo những kế sách chính trị và kết hợp với quân sự, ở mỗi một sứ, tùy vào địa hình, hoàn cảnh, thực trạng của sứ đó mà Đinh Bộ Lĩnh tìm ra cách đánh thích hợp như quân sự, liên kết hay dùng mưu dù hàng để đối phó.

Kết quả là tới năm 968 chiến tranh kết thúc, Vạn Thắng Vương (tên được xưng tụng) lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Thắng lợi này khẳng định một lần nữa xu hướng được thống nhất đất nước, tinh thần dân tộc và ý chí độc lập của toàn nhân dân.

Đinh Tiên Hoàng

5 19 

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (941-1005) tên húy là Lê Hoàn, là vị vua đầu tiên và có công lớn của nhà Tiên Lê. Sự nghiệp của ông gắn liền với cuộc chiến chống quân Tống (phương Bắc), quân Chiêm (phương Nam), củng cố vững chắc nền độc lập của dân tộc, xây dựng nước Đại Cồ Việt ngày càng phát triển.

Lê Hoàn sinh năm 941 ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa trong một gia đình nông dân nghèo. Bố ông mất sớm, một mình mẹ ông nuôi ông bằng việc đi làm thuê cấy mướn, mò cua bắt ốc. Tới năm ông 6 tuổi thì mẹ qua đời nên ông phải đi ở làm con nuôi của một viên quan họ Lê.

Lê Hoàn được nhân dân biết tới là người có sức khỏe phi thường, có ý chí tự học tự rèn luyện trở thành người văn võ toàn tài. Trong cuộc chiến dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh, ông là cánh tay phải đắc lực, là một vì sao sáng nổi bật trong tướng lĩnh của vua Đinh Tiên Hoàng thời bấy giờ. Ngoài tài thao lược, và lòng dũng cảm vô song, ông còn có lòng nhân ái, yêu thương các binh sĩ nên rất được lòng quân.

Năm 979, Đinh Tiên Hoàng băng hà, Đinh Toàn là con trai lên ngôi khi mới 6 tuổi, nội bộ triều đình đã có sự chia rẽ, giặc Tống sang xâm lược, Lê Hoàn quyết định lên ngôi dưới sự ủng hộ của binh sĩ và Thái Hậu Dương Vân Nga vào năm 980 lúc 40 tuổi. Dưới sự dùng binh và mưu lược xuất sắc, Lê Đại Hành đã đánh tan 2 đạo quân thủy và bộ của giặc Tống trên sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng dẹp giặc ngoại xâm và ổn định triều chính. Sau đó, nhờ có ông mà kinh đô Hoa Lư được xây dựng mở mang to lớn lộng lẫy gấp bội, trở thành trái tim của nước Đại Cồ Việt.

Vua Lê Đại Hành được sử sách ghi nhận là một nhà quân sự lỗi lạc, một chính trị gia khôn khéo với những sách lược phát triển đất nước một cách thông minh (khuyến khích nghề nông, cày ruộng tịch điền, đào kênh nhà Lê...)

Lê Đại Hành

6 24 

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông sinh năm 1023 mất năm 1072, tên thật là Lý Nhật Tôn, sinh ra tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Lịch sử ghi lại dấu ấn của ông là một vị vua văn hay võ giỏi, là một minh quân, thương dân như con và đối xử tốt với tù binh.

Lý Thánh Tông là con trưởng của Lý Thái Tông, có nhiều công lao trong sự nghiệp cai trị đất nước của mình như: đổi quốc hiệu là Đại Việt, xây dựng Văn Miếu, bình Chiêm, phá Tống và lấy được ba châu Chiêm Thành.
Những gì ông đã làm cho đất nước được đánh giá rất cao trong việc kế thừa thành quả của cha, ông để lại và còn góp phần phát triển cơ nghiệp của nhà Lý, là vị vua mở đầu cho quốc hiệu Đại Việt hiển hách.

Lý Thánh Tông

7 23 

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ tên thật là Lê Lợi, sinh năm 1385 và mất năm 1433. Ông là người lãnh đạo khởi nghĩa Lam sơn, giành độc lập cho nước Đại Việt và sáng lập nên nhà Hậu Lê.

Lê Lợi lớn lên trong bối cảnh triều Trân sụp đổ, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và những cố gắng cải cách của nhà Hồ. Những biến động đó đã tác động 1 phần tới tư tưởng, nhận thức của ông tuy nhiên khi nhà Minh xâm lược và đô hộ Đại Việt, lòng yêu nước của ông mới ngày càng mạnh mẽ khiến ông không thể đứng ngoài cuộc đấu tranh cứu nước của toàn thể nhân dân nữa. Lê Lợi được coi là một nhà vua tài giỏi trong lịch sử vì sự thông minh trong từng trận đánh, cách mà ông giành lại độc lập cho đất nước. Từ khi khởi binh, ông đã nhận thấy sự thối nát và bất lực của triều Trần và biết rằng không thể lấy danh nghĩa là khôi phục Hậu Trần đặt cho phong trào cứu nước lúc bấy giờ.

Vì tài năng, uy tín và sự ảnh hưởng của mình, quân Minh đã từng nhiều lần và dùng nhiều thủ đoạn để dụ dỗ nhưng không thành. Sau đó, năm 1416, ông đã cùng Nguyễn Trãi và 17 người anh em khác kết nghĩa, nguyện thề sống chết ở Lũng Nhai. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi trị vì đất nước trong 5 năm (1428-1433) đã khắc phục được những hậu quả thời Minh thuộc, xây dựng lại đất nước, đặt cơ sở vững chắc cho nền độc lập, thống nhất đất nước.

Lê Thái Tổ

8 22 

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông là vị vua thứ 5 trị vì đất nước Đại Việt của nhà Lê. Thời đại Hồng Đức của Lê Thánh Tông được coi là thời đại hoàng kim trong lịch sử nước Việt Nam ta với những chính sách phát triển đất nước thông minh về mọi mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục...

Lê Thánh Tông có tên thật là Lê Tư Thành (1442-1497) là người con thứ tư của vua Lê Thái Tông, nổi tiếng là người thông minh, tài giỏi. Năm 1460, Lê Tư Thành lên ngôi vua trong bối cảnh triều chính lục đục, mâu thuẫn sâu sắc, do đó ngay từ những năm đầu tiên trị vì đất nước ông đã đề cao việc nội trị, an dân, cải cách đất nước một cách toàn diện và mạnh mẽ. Thời đại Hồng Đức nhờ có Lê Thánh Tông trị vì đã đạt đến đỉnh cao vàng son của nền quân chủ chuyên chế Việt Nam với những phương pháp cải tổ cơ chế nhà nước từ chính trị, bộ máy nhà nước, quân sự...

Bên cạnh đó, ông đề cao ý thức độc lập, chủ quyền, bảo vệ vững chắc biên cương. Về mặt kinh tế, ông đã sửa đổi luật thuế khóa, mở đồn điền, khuyến khích nông nghiệp, vận động nhân dân phiêu tán về lại quê hương, chia đều ruộng đất cho nhân dân, đặt ra luật quân điền...Những giao dịch, buôn bán với các nước lân bang cũng được phát triển mạnh trong thời kỳ này.

Nền giáo dục, đào tạo nhân tài được Lê Thánh Tông chú ý và đẩy mạnh phát triển, vai trò của trí thức được đề cao hơn hết. Ông khởi xướng lập bia tiến sỹ, tiến hành cho dựng bia để ghi danh, tôn vinh những người tài giỏi, đức độ của đất nước ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám để các thế hệ sau noi gương và phát triển.
Với những công lao to lớn của mình, Lê Thánh Tông được sử sách ghi nhận là một vị vua anh minh, quyết đoán, hùng tài, đại lược nhưng luôn cần mẫn học hỏi từ quân thần, dân gian là tấm gương lớn cho các thế hệ sau học hỏi.

Lê Thánh Tông

9 21 

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông là con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông (sinh năm 1258-mất năm 1308) và cũng là vị hoàng đế thứ 3 của vương triều Trần. Trong lịch sử, sự nghiệp của ông nổi bật ở cả ba mặt: giữ nước, dựng nước, mở nước, cụ thể:

  • Thứ nhất, sự nghiệp giữ nước: kẻ thù mạnh nhất của nước ta lúc bấy giờ là quân Mông-Nguyên với một đế chế hùng mạnh nhưng 2 lần trong 3 lần xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên đều Trần Nhân Tông bị đánh bại. Tài thao lược của Trần Nhân Tông thể hiện ở chính sách dùng người của ông: ông giao cho Hưng Đạo Vương chỉ huy toàn quân hoặc trọng dụng những tướng lĩnh tài giỏi cho dù trước đó họ đã có lỗi lầm. Đặc biệt, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến năm 1285, Trần Nhân Tông thực hiện ngay việc điều tra dân số để nắm được tiềm lực quốc gia. Tuy nhiên, phải nói là chiến công đánh thắng quân Mông-Nguyên là của cả dân tộc với những vị tướng như Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão...nhưng sự lãnh đạo tài tình của Trần Nhân Tông là không thể phủ nhận.
  • Thứ hai, sự nghiệp dựng nước: Trần Nhân Tông đã có những chính sách xây dựng đất nước rất sáng suốt và thông minh như: ông tái dựng có hệ thống một quá khứ huy hoàng của dân tộc bằng cách phong thần cho những người có công với đất nước, chủ trương phát triển chữ Nôm-quốc ngữ trong cả công việc triều chính lẫn đời sống xã hội và văn học, sáng lập ra Thiền Trúc Lâm Yên Tử (môn phái có tinh thần nhập thế mãnh liệt)...
  • Thứ ba, sự nghiệp mở nước: dấu ấn để lại của Trần Nhân Tông là cuộc ngoại giao giữa ông với hoàng đế Champa (Chế Mân), kết quả là Chế Mân đã đem hai châu Ô và Lý dâng cho Đại Việt để làm lễ cưới với công chúa Huyền Trân (con gái duy nhất của Trần Nhân Tông).

Tóm lại, Trần Nhân Tông được công nhận là một trong những vị vua tài giỏi trong lịch sử Việt Nam bởi tài năng mưu lược, công lao giữ, dựng và mở nước rất sáng suốt và anh minh.

Trần Nhân Tông

10 27 

Quang Trung

Quang Trung hoàng đế còn có tên là Nguyễn Văn Huệ sinh năm 1753 mất năm 1792 con trai của Nguyễn Phi Phúc (một người chuyên làm nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt). Ông nổi tiếng về tài thao lược binh quyền và được đánh giá là vị vua toàn tài trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta.

Nguyễn Huệ có 2 anh ruột là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ, cả 3 anh em được học văn võ của thầy Trương Văn Hiến sau được nhân dân gọi bằng cái tên là ba anh em Tây Sơn bởi công cuộc khai sáng một số võ phái Bình Định. Sự nghiệp của Nguyễn Huệ đạt được thắng lợi cũng có một phần giúp sức của 2 người anh.

Từ xưa, Quang Trung đã được đánh giá là một vị vua toàn tài với những chính sách chính trị tài giỏi và là nhà quân sự xuất sắc. Sau thành công của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh và đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La (phía Nam), Đại Thanh (phía Bắc) ông được nhân dân ca tụng là anh hùng áo vải, vị tướng bách chiến bách thắng của dân tộc. Bên cạnh đó, trong thời gian cai trị đất nước của mình ông có những cải cách tiến bộ để xây dựng Đại Việt.
Ngày nay, nhân dân nhiều nơi đã cho xây dựng lăng, lập đền thờ, dựng nhiều bảo tàng, tượng đài để tưởng nhớ những công lao to lớn của vua Quang Trung cho toàn dân tộc.

Quang Trung

Theo chia sẻ của bạn thì có hai vấn đề chúng ta cần lưu ý, đó là: bé nhút nhát và hay bị bạn bè trêu chọc. Hai vấn đề này phần nào có mối liên quan đến nhau, bởi vậy bạn cần giải quyết song song cả hai mới có thể cải thiện tình hình. Bạn có thể tham khảo một vài giải pháp gợi ý sau:

- Bé nhút nhát, chưa chơi hòa đồng với các bạn cũng là một trong những nguyên nhân lớn khiến bé bị bạn bè trêu chọc. Cha mẹ nên chú ý giúp con khắc phục tính cách này. Hãy khuyến khích con tích cực trong các hoạt động tập thể, tham gia các lớp ngoại khóa, lớp kỹ năng sống, chơi vui vẻ hòa đồng để các bạn yêu quý. Cha mẹ cũng có thể trao đổi với giáo viên ở lớp và tạo điều kiện cũng như các tình huống để giúp trẻ phát triển tính tự tin. Ví dụ, khi cha mẹ biết chắc chắn con đã làm bài tập rất tốt ở nhà rồi, hãy trao đổi với giáo viên để thúc đẩy trẻ lên trên lớp trình bày, với kết quả như thế nào thì giáo viên cũng đưa ra những nhận xét tích cực để giúp trẻ dần hình thành tính tự tin hơn trước đám đông.

- Cha mẹ cần trò chuyện, lắng nghe con tâm sự, động viên con vượt qua nỗi buồn khi bị trêu chọc. Cha mẹ có thể chỉ ra những ưu điểm của con để con tự tin hơn vào bản thân và phát huy thế mạnh của mình, đồng thời hãy luôn có những nhận xét tích cực về các hành vi tốt của con.

- Phân tích cho trẻ hiểu đánh nhau thực sự là điều không tốt và không thể giải quyết được vấn đề. Có rất nhiều cách khác mà con có thể ứng xử khi bị trêu chọc như: phớt lờ sự trêu chọc; nhìn thẳng và nói với bạn trêu chọc một cách cương quyết “Tớ không thích bạn làm như vậy!”; nhờ sự giúp đỡ của thầy cô...

- Tuy nhiên, khi tìm hiểu nguyên nhân con bị trêu chọc, nếu thấy đó là do những thói quen không tốt của con như: cắn móng tay, ngoáy mũi, chưa gọn gàng... thì bạn cần tập trung giúp con loại bỏ ngay thói quen xấu để hoàn thiện mình hơn.

- Bên cạnh đó, nếu như mức độ của việc bạn bè trêu chọc đi quá giới hạn thì gia đình cần liên hệ ngay với giáo viên để có biện pháp giải quyết kịp thời, tránh để kéo dài dẫn đến tình trạng con chán đi học, sợ trường lớp, khủng hoảng tinh thần...

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ

Forever Alone

Những lời trêu đùa và châm chọc vốn chỉ để cho vui có thể dễ dàng biến thành hành vi bắt nạt mà bạn hoàn toàn không đáng phải chịu đựng. Bài viết này sẽ liệt kê một số chiến thuật hữu hiệu để phản ứng với những câu chọc ghẹo không ai muốn nghe, bắt đầu từ lời khuyên làm thế nào để phản ứng bình tĩnh và hiệu quả trong tình huống đó. Mặc dù bạn không thể kiểm soát được người đang bắt nạt mình, nhưng phản ứng của bạn có thể ngăn chặn được hành vi trêu chọc hoặc lăng mạ của họ.

Phương pháp1

Hít một hơi sâu và bình tĩnh

  1. 1

    Đảm bảo rằng bạn có thể phản ứng với kẻ bắt nạt một cách bình tĩnh và rõ ràng. Thay vì để cho cảm xúc tức thời điều khiển mình, bạn hãy ngừng lại một chút và hít thở sâu để trấn tĩnh. Hãy giữ thái độ bình thản và tỉnh táo để có thể diễn đạt chính xác những điều muốn nói theo cách mà bạn mong muốn.[1]
    • Nếu bạn cảm thấy bực bội hoặc tức giận thì cũng không có gì sai – bạn hoàn toàn có quyền tức giận khi bị bắt nạt. Đừng nghĩ rằng bạn phải phớt lờ hoặc gạt đi cảm xúc đó, nhưng hãy kìm chế trong lúc này để bạn có thể phản ứng một cách hiệu quả.

Phương pháp2

Đừng lăng mạ lại người đó

  1. 1

    Tránh đáp lại bằng phản ứng tức giận mà kẻ bắt nạt đang mong muốn. Nếu bạn nổi đoá lên và thoá mạ lại người đó thì chẳng khác nào đổ dầu vào lửa. Đừng giận quá mất khôn để họ được dịp khoái trá vì đã chọc tức được bạn. Thay vì bị cuốn vào cuộc khẩu chiến ăn miếng trả miếng, bạn hãy hành xử một cách tích cực để ngăn chặn hành vi bắt nạt tái diễn.[2]
    • Nếu bạn cũng trả đũa bằng những lời lẽ lăng mạ, họ sẽ quay lại lăng mạ bạn, và sự việc cứ thế càng lúc càng leo thang.

Phương pháp3

Bỏ đi hoặc tránh mặt kẻ bắt nạt

  1. 1

    Càng ít ở gần kẻ bắt nạt càng tốt. Hãy tránh ở gần họ để đỡ phải nghe những lời xúc phạm và chọc ghẹo. Tuy không phải lúc nào cũng làm được, nhưng bạn có thể nghĩ cách giảm thời gian gặp mặt kẻ bắt nạt, thậm chí hoàn toàn tránh tiếp xúc với họ. Tuy nhiên, bạn cũng không cần phải hy sinh các thú tiêu khiển, các mục tiêu hoặc niềm vui của mình chỉ để tránh mặt họ. Trong trường hợp này, bạn cần có phản ứng thẳng thắn với họ.[3]
    • Nếu đó là lời xúc phạm vô tình của ai đó không có ý đồ xấu, có lẽ tốt nhất là bạn nên cho qua. Tuy nhiên, nếu bạn thấy có một kiểu thức nào đó trong những lời xúc phạm của họ thì việc phớt lờ có lẽ sẽ không có tác dụng.
    • Nếu thường bị chòng ghẹo trên đường từ trường về nhà, bạn có thể chọn một con đường khác nhưng vẫn thuận tiện để tránh kẻ bắt nạt.
    • Nếu bạn bị chế giễu hoặc xúc phạm trên mạng, hãy cân nhắc xoá kẻ bắt nạt khỏi mạng xã hội của bạn hoặc hạn chế thời gian sử dụng một số nền tảng nhất định.

Phương pháp4

Dùng sự hài hước để đáp lại những lời trêu ghẹo

  1. 1

    Thử đáp lại bằng một câu dí dỏm nếu người đó không có ác ý. Sự hài hước có thể xua tan bầu không khí căng thẳng, tước vũ khí của kẻ gây hấn, thậm chí vô hiệu hoá lời trêu chọc của họ. Hãy thử pha trò khi có ai đó chọc ghẹo bạn để cho vui chứ không có ý xấu. Tuy vậy, bạn cũng không cần phải tham gia vào trò đùa của họ - nếu hài hước không phải là phong cách của bạn thì đừng cố.[4]
    • Nếu một anh bạn đồng nghiệp chế nhạo tấm áp phích bạn đem đến hội nghị, hãy thử nói “Anh nói đúng. Tấm áp phích này xấu thật. Lẽ ra tôi đừng giao cho thằng bé 5 tuổi nhà tôi làm mới phải”.
    • Một lựa chọn khác là tỏ ra ngạc nhiên và hùa theo câu đùa của người đó. Ví dụ, bạn có thể nói “Ờ nhỉ, anh nói đúng! Cảm ơn anh đã soi đường chỉ lối!”

Phương pháp5

Phản đối hành vi bắt nạt của họ

  1. 1

    Nói thẳng với họ nếu sự hài hước hoặc phớt lờ không giải quyết được vấn đề. Sử dụng giọng điệu cương quyết nhưng điềm tĩnh. Thể hiện rõ rằng bạn không hài lòng – hãy nghiêm túc, không đùa cợt, không nổi giận, cũng không sợ hãi, phục tùng hoặc phân trần. Diễn đạt bằng ngôn từ thẳng thắn cho họ biết vì sao bạn không chấp nhận những trò đùa, những lời xúc phạm và hành vi bắt nạt của họ.[5]
    • Nếu một bạn học cùng lớp chế giễu đôi giày của bạn, hãy nói: “Tôi rất bực khi bạn chế nhạo tôi trước các bạn khác. Bạn làm ơn thôi đi.”
    • Nếu các đồng nghiệp của bạn cứ hỏi vặn bạn bằng giọng điệu cợt nhả, bạn có thể nói: “Cái kiểu trêu chọc của các anh như vậy thực chất là quấy rối tình dục. Nếu chuyện này còn lặp lại nữa thì tôi sẽ báo cho người quản lý.”

Phương pháp6

Đừng đổ lỗi cho bản thân

  1. 1

    Hành vi trêu chọc và bắt nạt là lỗi ở người kia, không phải ở bạn. Những người hay châm chọc và lăng mạ người khác là những người thiếu tự tin và bất an. Hành vi bắt nạt của họ thường bắt nguồn từ nỗi sợ hãi, yêu bản thân thái quá và nhu cầu kiểm soát tình huống. Hành động chĩa mũi dùi vào những người khác khiến họ có cảm giác quyền lực hơn. Nếu như bạn trở thành mục tiêu của họ thì đó không phải lỗi của bạn. Những gì họ nói vẫn sẽ khiến bạn tổn thương, nhưng hãy tự nhắc mình rằng bạn hoàn toàn không đáng bị như vậy.[6]
    • Hiểu rằng đây là vấn đề của họ, không phải của bạn. Như vậy, bạn có thể lấy lại sự tự tin trong tình huống đó.[7]

Phương pháp7

Xem xét động cơ của người đó

  1. 1

    Bạn sẽ biết nên phản ứng như thế nào nếu biết vì sao người kia nhắm vào mình. Họ có thể nhạo báng bạn để cố huyễn hoặc bản thân rằng họ hay ho hơn bạn, do họ ghen tỵ với bạn, hoặc do họ không hiểu rõ bạn hoặc hoàn cảnh của bạn. Hãy tự hỏi mình rằng liệu họ có cố tình làm tổn thương bạn hay chỉ đang cố gắng pha trò nhưng lại quá vụng về. Ngoài ra, hãy suy đoán xem họ có thể phản ứng như thế nào với các kiểu phản ứng của bạn.[8]
    • Ví dụ, một đồng nghiệp luôn chê bai cách ăn mặc của bạn có thể là vì cô ấy cảm thấy bạn được sếp đánh giá cao hơn so với thực lực của bạn.
    • Một ví dụ khác, người kia có thể châm chọc bạn vì họ không hiểu rằng bạn có khiếm khuyết nên không thể tham gia hoạt động nào đó cho đến cùng.
    • Cũng có thể một người họ hàng hoặc bạn thân của bạn trêu ghẹo về một thói tật nào đó của bạn mà họ thấy ngộ nghĩnh, nhưng tiếc là họ lại không nhận ra rằng bạn không thấy vui chút nào.

Phương pháp8

Lên kế hoạch phản ứng trước những trò chọc ghẹo lặp đi lặp lại

  1. 1

    Tập luyện trước để bạn có thể phản ứng một cách hiệu quả. Nếu bạn phải ở gần một người lúc nào cũng chăm chăm xúc phạm hoặc trêu chọc bạn, hãy chuẩn bị các cách xử lý tình huống. Một kế hoạch với những cách phản ứng phù hợp được chuẩn bị và tập luyện kỹ càng sẽ rất hữu ích.[9]
    • Tập luyện trước với một người bạn thân hoặc người trong gia đình. Ví dụ, hãy bảo bạn thân của bạn nói “Phương Anh, kiểu tóc của bạn xấu quá đi.” Bạn có thể đáp lại “Cảm ơn góp ý của bạn, nhưng bạn nghĩ gì thì nghĩ, quan trọng là mình thích nó.”
    • Nếu sếp của bạn thường chế giễu bạn bằng những lời lẽ xem thường, hãy lập một kế hoạch. Bạn có thể thực hành trước với một người bạn bằng những câu như: “Anh B, anh giễu cợt cách nói chuyện của em như vậy là gây tổn hại và thiếu chuyên nghiệp. Anh làm ơn đừng như vậy nữa, nếu không thì em sẽ lên báo với phòng nhân sự.”

Phương pháp9

Nói chuyện với người đó

  1. 1

    Nói chuyện với người hay bắt nạt bạn nếu họ sẵn sàng. Ví dụ, nếu một người bạn hoặc người trong gia đình thường hay châm chọc bạn, có lẽ đã đến lúc bạn phải nói chuyện với bạn về chuyện này. Hãy nói rõ rằng hành động của họ khiến bạn cảm thấy thế nào và việc đó ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn ra sao. Hãy chú ý nghe họ nói và hai bên tìm cách giải quyết vấn đề.[10]
    • Nếu bị mẹ suốt ngày chê bai ngoại hình, hãy thử nói “Mẹ, con thấy buồn khi mẹ chê quần áo, tóc tai hoặc cách trang điểm của con. Từ giờ trở đi, mẹ đừng nói với con như vậy nữa được không?”
    • Ngay cả khi họ không có ác ý, bạn vẫn có thể nói nếu lời trêu chọc của họ khiến bạn khó chịu: “Tớ thích đi chơi với cậu và thỉnh thoảng có trêu chọc nhau một chút cũng vui, nhưng có những chuyện mình không thích dụng đến là quần áo, chồng con, v.v…”

Phương pháp10

Nói cho bố mẹ biết nếu bạn còn nhỏ

  1. 1

    Hãy để bố mẹ giúp bạn đối phó với hành vi bắt nạt. Nếu bạn còn nhỏ hoặc ở tuổi thiếu niên mà đang bị trêu chọc hoặc lăng mạ, bạn cần phải cho bố mẹ/người chăm sóc biết chuyện gì đang diễn ra. Hãy kể với bố mẹ về tình huống đó để họ giúp bạn giải quyết.[11]

1. Mở bài:

Giới thiệu bao quát cảnh trước khi mưa:
- Trời đang nóng hừng hực. Không khí thật oi bức.
- Bỗng gió từ đâu thổi mạnh tới. Mây đen kịt xô đuổi nhau trên trời.
- Bầu trời tối sầm lại. Đất, trời chuyển động ào ào.

2. Thân bài: 

- Lúc sắp mưa:
+ Mây đen vần vũ cả bầu trời.
+ Gió mỗi lúc một mạnh, thốc bụi tung mù mịt.
+ Cây cối ngả nghiêng theo gió.

- Lúc bắt đầu mưa:
+ Mưa tuôn xối xả, trắng xóa.
+ Nước mưa ngập sân, ngập ngõ, ngập đường phố.
+ Tiếng mưa lộp độp trên mái nhà, lùng bùng trên các vòm cây xanh.
+ Hạt mưa bay xiên, bay ngả. Cây cối tha hồ tắm mưa.
+ Tiếng sấm đì đùng, chớp chạy loằng ngoằng trên bầu trời đen kịt.+ Tiếng sét đánh rung chuyển.
+ Người đi đường tránh vào mái hiên trú mưa.
+ Những người mặc áo mưa chạy xe vút qua

+ Những chiếc xe ô tô lao nhanh trên đường phố làm nước bắn tung tóe.
+ Có mưa khí trời mát mẻ, mọi người thấy dễ chịu hơn.

3. Kết bài: 

- Mưa thưa hạt rồi tạnh dần.
- Bầu trời quang đãng.
- Cây cối đẫm nước long lanh dưới ánh mặt trời.
- Đàn chim rời chỗ nấp vỗ cánh hót vang
- Người đi lại động vui trên đường phố- Mọi hoạt động lại sôi nổi tiếp diễn.
 

1. Mở bài: Trời oi bức, đứng gió, không khí ngột ngạt. Mây đen từ phía chân trời kéo về. Bầu trời tối sầm lại.

   2. Thân bài:

   Diễn biến của cơn mưa:

   - Một vài hạt mưa bắt đầu rơi.

   - Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả.

   - Mưa nặng hạt dần. Mưa rơi lộp độp.

   - Mưa xối xả, mưa như trút nước.

   - Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng, sáng loá và tiếng sấm ì ầm lúc gần, lúc xa.

   - Ngồi trong nhà nhìn ra thấy một màn mưa trắng xóa. Giữa nền trời tối đen, lâu lâu một vệt chớp loằng ngoằng sáng chói như muốn xé toang bầu trời âm u. Tiếp theo là tiếng sấm ầm ầm, khiến cho mọi người giật mình.

   - Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc, chảy lai láng.

   - Mưa mỗi lúc một to, gió lay giật các cửa sổ và cửa ra vào.

   - Hơi nước mát lạnh bay vào gian phòng.

   Sau cơn mưa:

   - Lá vàng rơi đầy sân.

   - Trời trong veo không một gợn mây.

   3. Kết bài: Cơn mưa đem lại sự mát dịu cho con người và cảnh vật, xua đi cái nóng ngột ngạt của buổi trưa hè.

  Năm ấy đột nhiên hạn hán. Cả năm ròng, trời không cho mưa xuống trần gian. Đồng ruộng, cây cỏ, chim muông chết dần vì khát. Muôn loài đang đứng trước nguy cơ diệt vong. Thấy vậy, tôi quyết lên thiên đình một chuyến để nói chuyện phải trái với nhà Trời. Dọc đường Gấu, Cọp, Ong, Cua và Cáo cũng xin được đi cùng tôi .

Sáu người chúng tôi nương theo ngọn gió đi vun vút tới cửa nhà Trời. Cửa nhà Trời vẫn đóng chặt, bên ngoài có treo một cái trống lớn. Tôi suy nghĩ rồi phân cho mỗi người vào một vị trí thích hợp để sẵn sàng chiến đấu : Anh Cua thì bò vào chum nước, cô Ong thì đợi sau cánh cửa, còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.

    Khi quân binh của chúng tôi đã mai phục xong, tôi với lấy cái dùi đánh ba hồi trống làm náo động cả thiên đình. Nghe tiếng trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội tôi nhưng Gà vừa bay đến thì Cáo nhảy ra cắn cổ tha đi mất. Trời lại sai Chó ra đuổi bắt Cáo, nhưng Chó mới ló đầu ra đã bị Gấu quật ngã chết tươi. Trời giận dữ và sai Thần Sét ra trừng trị Gấu thì Thần Sét bị Ong châm túi bụi phải nhảy vào chum nước. Trong chum, Thần Sét lại bị Cua kẹp đau điếng phải nhảy vội ra và bị Cọp vồ luôn. Thế là quân nhà Trời đại bại và chúng tôi toàn thắng.

  Thấy vậy, Trời gọi tôi vào, tôi kể cho Trời nghe tình hình dưới hạ giới và yêu cầu phải cho mưa ngay để cứu muôn loài. Trời phải dịu giọng an ủi : "Thôi, cậu cứ về đi. Ta sẽ cho mưa xuống !" và hứa hẹn với tôi lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng là được. Chúng tôi về tới trần gian mưa đã ngập cả ruộng đồng. Kể từ đó, hễ tôi nghiến răng là trời lại đổ mưa.

Chắc các bn cũng biết tôi là ai chứ , tôi là chú cóc trong truyện " Cóc kiện trời " Sau đây tôi sẽ kể lại câu chuyện . Thấy tình cảnh gay go như vậy, tôi suy nghĩ ghê lắm cứ nhảy ra nhảy vào, lo lắng, sốt ruột và bực tức trước thái độ dửng dưng của Trời. Thế rồi tôi quyết định sẽ lên tận thiên đình để kiện Trời. Ngắt một cái lá Khoai môn đội lên đầu che nắng, tôi bắt đầu cuộc hành trình. Dọc đường, tôi gặp Cua, Gấu, Cọp. Ong và Cáo. Nghe tôi nói đi kiện Trời, tất cả đều xin theo.

Ngày xửa ngày xưa, có một năm hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời nắng như đổ lửa, không có lấy một giọt mưa. Mặt đất nứt nẻ, cây cối héo khô, muôn vật khát nước nằm chờ chết.

Thấy tình cảnh gay go như vậy, tôi suy nghĩ ghê lắm cứ nhảy ra nhảy vào, lo lắng, sốt ruột và bực tức trước thái độ dửng dưng của Trời. Thế rồi tôi quyết định sẽ lên tận thiên đình để kiện Trời. Ngắt một cái lá Khoai môn đội lên đầu che nắng, tôi bắt đầu cuộc hành trình. Dọc đường, tôi gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Nghe tôi nói đi kiện Trời, tất cả đều xin theo.

Qua bao gian nan vất vả, cuối cùng chúng tôi cũng lên tới thiên đình. Trước cửa nhà Trời có để một cái trống to. Tôi phân công các bạn: “Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa kia. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên”. Mọi người làm theo lệnh của tôi.

Sau đó, tôi ung dung đánh ba hồi trống. Tiếng trống vang rền khiến Trời phải ngó ra. Thấy chỉ có một chú Cóc bé tí tẹo mà dám náo động thiên đình, Trời nổi giận sai Gà ra mổ tôi. Gà vừa bay đến, tôi ra hiệu cho Cáo nhảy xổ tới cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chỏ xông ra bắt Cáo. Chó vừa tới cửa đã bị Gấu quật chết tươi. Trời nổi giận lôi đình, sai thần Sét trừng trị Gấu. Thấn Sét hùng hổ vác lưỡi búa chạy ra thì bị Ong đốt túi bụi vào mặt, vào đầu. Sợ quá, thần vội vứt búa rồi nhảy vào chum nước. Bị Cua giơ càng kẹp một phát đau điếng, thần Sét vội nhảy vọt khỏi chum và bị Cọp vồ.

Túng thế. Trời đành xuống giọng, mời tôi vào nói chuyện. Tôi lễ phép thưa rằng:

-   Muôn tâu Thượng Đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không được một giọt mưa. Thượng Đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài, không thì chết hết!

Sợ trần gian nổi loạn, Trời bèn hứa:

-  Thôi, cậu cứ về đi, ta sẽ cho mưa xuống ngay!

Rồi Trời còn dặn thêm là từ nay về sau, nếu cần mưa thì tôi cứ nghiến răng báo cho Trời biết, khỏi phải mất công khó nhọc lên tận thiên đình.

Đoàn quân của tôi về đến hạ giới thì mưa đã tràn ngập cả sông ngòi, đồng ruộng. Sự sống trên mặt đất lại hồi sinh. Mọi người yêu mến tặng tôi cái tên là:

Cậu ông Trời.

Nguồn : h

Tham khảo

Từ xưa tới nay, mối tương quan chặt chẽ giữa học và hành đã được nhiều người quan tâm, bàn luận, Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã góp một ý kiến xác đáng về vấn đề này trong bài Bàn luận về phép học: Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

   Ý kiến trên đây của ông là sự đúc kết kinh nghiệm sau bao năm nghiền ngẫm và áp dụng trong thực tế phương pháp dạy và học của Chu Tử (tức Chu Đôn Di), một bậc thầy của Nho giáo đời Tống bên Trung Quốc.

   Trong phép học của Chu Tử, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa học và hành: học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Vậy, chúng ta phải tìm hiểu xem học là gì? hành là gì?

   Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học qua sách vở và học ở thực tế đời sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Học để có thể làm chủ bản thân, làm chủ công việc của mình và góp phần hữu ích vào sự nghiệp chung của đất nước, dân lộc. Theo Nguyễn Thiếp, muốn có kết quả tốt phải có phương pháp học tốt. Trước hết phải học từ thấp đến cao. Khi học phải biết tóm lược kiến thức cơ bản đế dễ nhớ, dễ vận dụng. Theo cách nói bây giờ là ta phải biết sơ đồ hóa kiến thức, biết tóm tắt nội dung văn bản đã học.

   Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hằng ngày. Ví dụ như một bác sĩ những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho nhân dân. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên... để phục vụ đời sống con người.

   Anh công nhân trong xưởng máy vận dụng lí thuyết để cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chị nông dân áp dụng khoa học vào đồng ruộng để có được những vụ mùa bội thu... Học sinh vận dụng những điều thầy dạy để làm một bài toán, một bài văn... đó là hành.

   Bác Hồ cũng khẳng định: Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt, thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha chúng ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí. (Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chăng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi.

   Ngược lại, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Trong học tập, học sinh muốn làm được một bài văn hay một bài toán thì không những phải nắm vững lí thuyết mà còn phải biết vận dụng lí thuyết để làm từng kiểu bài cụ thể. Trong công việc, nếu ta chỉ làm theo thói quen, theo kinh nghiệm mà không có lí thuyết soi sáng thì năng suất công việc sẽ thấp và chất lượng không cao. Cách làm theo thói quen chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp có liên quan đến khoa học kĩ thuật thì chúng ta bắt buộc phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thời đại.

   Quan niệm về học và hành của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cho đến nay vẫn giữ nguyên tính khoa học và tính thực tiễn của nó. Trong giai đoạn khoa học phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức các công việc phức tạp. Lí thuyết đúng đắn có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho thực hành. Con người sẽ rút ngắn thời gian mò mẫm, thử nghiệm và tránh được những sai lầm đáng tiếc. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn.

   Do đó, chúng ta không thể coi nhẹ vai trò to lớn của việc học mà phải nhìn nhận, đánh giá đúng mức mối liên quan giữa học và hành. Học và hành phải đi đôi vì chúng có tácđộng hai chiều với nhau. Học hướng dẫn hành. Hành bổ sung, nâng cao và làm cho việc học thêm hoàn thiện. Có học mà không có hành thì chỉ là ôm mớ lí thuyết suông. Trái lại, chỉ chú trọng thực hành mà không chịu học hỏi thì làm việc gì cùng khó khăn. Học và hành là hai mặt của một quá trình, không thể xem nhẹ mặt này hay mặt khác.

   Thực tế cho thấy trong tất cả các cấp học ngày nay, phương châm học đi đôi với hành là hoàn toàn đúng. Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở... phải được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để sáng tạo ra những thành quả vật chất, tinh thần phục vụ con người.

   Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp giúp chúng ta hiểu rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, tài năng, đặng góp phần thúc đầy sự hưng thịnh của đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi theo kiểu "vinh thân phi gia". Muốn học tốt phải có phương pháp đúng: Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm; đặc biệt học phải đi đôi với hành.

#Linggbbjvktao

27 tháng 9 2021

hửm cái đen tối hửm

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?

Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?

Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?

Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.

1

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

27 tháng 9 2021

Hi-rô-si-ma và Na-goa-sa-ki