đại từ xưng hộ điển hình là gì ? ai trả lời nhanh mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chuôn chuôn khi mới đẻ thì nó sống dưới nước.Vì khi nó được đẻ thì ở dạng một cái trứng từ chuồn chuồn bố và mẹ giao phối thành.Nên khi trứng đã nở thành con,thì đầu tiên là nó sống dưới dạng là một ấu trùng,qua 5 giai đoạn tiến hóa phức tạp,thì nó mới dần dần sống trên cây,rồi sau đó lột xác,moc cánh rồi cất cánh sống một đời tự lập hoàn toàn với thiên nhiên.
Các câu thơ trên trích trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của Nguyễn Du
Sư tử
Sư : thầy
Tử : chết
=> Sư tử : thầy chết
Cậu bé vui sướng vì thầy chết rồi không cần phải học nữa . OK
Sư là thầy
Tử là chết. Sư tử tức là thầy chết mà thầy chết rồi thì đâu cần đi học
46.nhắm cả hai mắt thì bắn sao được
47.ở Mĩ chứ đâu.
tất nhiên là lưỡi
Bởi vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ.
Coi giá bán là 100%. Tiền vốn bằng:
100% - 20% = 80% (giá bán)
Vậy cửa hàng đó được lãi:
20% : 80% = 25% (tiền vốn)
Đáp số: 25% tiền vốn
Bài làm
Năm tháng trôi đi, chỉ còn thời gian thước đo tình cảm bạn bè. Có lẽ, Anh Thư là người bạn thân nhất của em từ suốt lớp 1.
Anh Thư có khuôn mặt hình trái xoan trông thật dễ thương. Đôi mắt tròn xoe và long lanh khiến mỗi khi cười là đôi mát cười trước. Cái mũi cao. Môi hồng hồng như được phủ một lớp son. Anh Thư có nước da ngăm ngăm đen. Mái tóc óng ả chắc hẳn là ngày nào bạn cũng chăm sóc tóc. Vào giờ ra chơi, chỗ nào đông bạn vui đùa là ở đó có Anh Thư. Bạn thường chỉ các bạn chơi trò chơi mới hoặc diễn hài làm cả đám cười rộ lên. Thế nhưng, trong giờ học bạn lại rất nghiêm túc, chăm chú nghe thầy giảng bài. Nếu có bạn nào chưa tốt thì Anh Thư sẽ giúp đỡ để làm bạn học tốt hơn. Anh Thư là người vui vẻ, dễ kết bạn. Năm ngoái, có bạn mới chuyển về lớp em được ngồi kế Anh Thư. Tuy nhiên, hai bạn trò chuyện một lúc thì hai bạn kết bạn với nhau.
Năm nay đã là năm cuối cấp của Tiểu học. Nhưng tính tình của Anh Thư lại rất giống với trẻ con. Em mong Anh Thư và em có thể làm bạn mãi mãi. Em rất mong khi lên lớp 6 tụi em vẫn sẽ học chung với nhau và có thể giữ kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò mãi mãi. Em rất mến Anh Thư.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
3 câu thơ đó là :
- Không thầy đó mày làm nên.
- Một chữ nên thầy , một ngày nên nghĩa.
- Nhất tự vi sư , bán tự vi sư.
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, ...
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?...
* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .
Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :
- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.
- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.
- Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT :
+ Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,...
+ Chỉ một số chức vụ - nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,...
k mình nha
Là từ mà người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi xưng hô