K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

what

 

12 tháng 12 2021

tk

Bài 1 trang 24 SGK Địa lí 8 | SGK Địa lí lớp 8
12 tháng 12 2021

tham khảo

- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

 

12 tháng 12 2021

tk

 

Phần đất liền

Phần hải đảo

- Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc

- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng bằng phẳng ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

Miền núi trẻ, nằm trong “vành đai núi lửa Thái Bình Dương”, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh (Ví dụ: Nhật Bản)

 

Câu 01: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậuA. cận nhiệt Địa Trung Hải.B. cận nhiệt gió mùa.C. cận nhiệt lục địa.D. nhiệt đới khô.Câu 02: Dãy Hymalaya chạy theo hướngA. Bắc – Nam.B. Đông Nam – Tây Bắc.C. Đông – Tây.D. Tây Bắc – Đông Nam.Câu 03: Tây Nam Á không tiếp giáp vớiA. biển Đỏ.B. biển Đen.C. biển Hoàng Hải.D. biển Địa Trung Hải.Câu 04: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực...
Đọc tiếp

Câu 01: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu
A. cận nhiệt Địa Trung Hải.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. cận nhiệt lục địa.
D. nhiệt đới khô.
Câu 02: Dãy Hymalaya chạy theo hướng
A. Bắc – Nam.
B. Đông Nam – Tây Bắc.
C. Đông – Tây.
D. Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 03: Tây Nam Á không tiếp giáp với
A. biển Đỏ.
B. biển Đen.
C. biển Hoàng Hải.
D. biển Địa Trung Hải.
Câu 04: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á là
A. đồng bằng, sơn nguyên, núi.
B. núi, sơn nguyên, đồng bằng.
C. đồng bằng, núi, sơn nguyên.
D. núi, đồng bằng, sơn nguyên.
Câu 05: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là
A. kim cương.
B. than.
C. vàng.
D. dầu mỏ.
Câu 06: Hai sông quan trọng nhất ở Tây Nam Á là
A. sông Ti-gro và sông Ơ-phrat..
B. sông Xưa-đa-ra-a và A-mua-đa-ri-a.
C. sông A-mua và sông Ô -bi.
D. sông Ấn và sông Hằng.
Câu 07: Kênh đào Xuy-ê nối liền
A. biển Địa Trung Hải với biển Đen.
B. châu Âu, châu Đại Dương.
C. biển Đỏ với biển Địa Trung Hải.
D. biển Đỏ với biển Đen.
Câu 08: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. cận nhiệt lục địa.
B. cận nhiệt Địa Trung Hải.
C. cận nhiệt gió mùa.
D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 09: Đồng bằng thuộc khu vực Nam Á là
A. Lưỡng Hà.
B. Ấn Hằng.
C. Tây Xi-bia.
D. Hoa Đông.
Câu 10: Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á nằm trong kiểu khí hậu
A. ôn đới lục địa.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. cận nhiệt gió mùa.
Câu 11: Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là
A. rừng lá rộng.
B. rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
C. hoang mạc và bán hoang mạc.
D. rừng nhiệt đới ẩm.
Câu 12: Tây Nam Á là cầu nối của ba châu lục
A. châu Á, châu Âu, châu Phi.
B. châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ.
C. châu Âu, châu Á, châu Đại Dương.
D. châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Câu 13: Hoang mạc Tha nằm ở khu vực
A. Tây Nam Á.
B. Nam Á.
C. Trung Á..
D. Bắc Á.
Câu 14: Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là
A. Xri-lan-ca.
B. Ấn Độ.
C. Nê-pan.
D. Bang-la-đet.
Câu 15: Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đều do
A. tác động của biển.
B. ảnh hưởng của địa hình và hoạt động của gió mùa.
C. nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. khí hậu diễn biến thất thường.

helpppppppppp

1
12 tháng 12 2021

D

C

C

D

D

A

C

D

C

C

D

A

D

B

 

 

 

 

 

 

 

 

12 tháng 12 2021

thanks

11 tháng 12 2021

b

11 tháng 12 2021

C

11 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình và sông ngòi

-  Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc. 

+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.

- Sông ngòi: 

+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn. 

+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân.

- Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.