K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Con của ông hàng xóm :Đ

Chắc là con của ông hàng xóm

Học tốt!!!

2 tháng 7 2021

\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\rightarrow\) Nito nhẹ hơn oxi 0,875 lần

\(d_{N_2/CO_2}=\dfrac{28}{44}=0,64\rightarrow\) Nito nhẹ hơn CO2 0,64 lần

\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\rightarrow\) Nito nặng hơn metan 1,75 lần

2 tháng 7 2021

a) $Al_2O_3$

b) $NaOH$

c) $Cl_2$

d) $O_3$

e) $H_2SO_4$

f) $C_{12}H_{22}O_{11}$

g) $N_2$

h) $C$

- Đơn chất : c,d,g,h

- Hợp chất : a,b,e,f

a) Al2O3: 102 (Hợp chất)

b) NaOH: 40 (Hợp chất)

c) Cl2: 71 (Đơn chất)

d) O3: 48 (Đơn chất)

e) H2SO4: 98 (Hợp chất)

f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)

g) N2: 28 (Đơn chất)

h) C: 12 (Đơn chất)

 

2 tháng 7 2021

Minh khong biet phuong trinh , nhung niton ta ra tu acrilonitrin nen :

               mtt = \(\dfrac{m_{lt}.100}{H}=\dfrac{10,6.100}{80}=13,25\) (g)

 Vay khoi luong to nitro tao ra tu acrilonitrin la 13,25 (g)

 Chuc ban hoc tot

2 tháng 7 2021
1) Bài ca hóa trị

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 5 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

2) Bài ca nguyên tử khối

Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Canxi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).

 

 

2 tháng 7 2021

Ai bảo bạn học hết 118 cái nguyên tố hóa học hửm ?

Tham khảo nhé bạn:

 

a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑

2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO

C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑

2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO

Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO

b. 

b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO

BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑

Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O

FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑

CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm

- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia  và chỉ tạo thành 2 hay  nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ

Bài 2:

 

a, SO2

b, CO

c, 

- Mn2O7

d, d, PbO2

Bài 3:

Giải thích các bước giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO

n(peptit)=0,06(mol)

PTHH: Gly-Ala-Ala + 3 KOH -> Gly-K + 2 Ala-K + H2O

nKOH=0,2(mol)

=> m(rắn)= m(muối)+ mKOH(dư)= (13,02+ 0,18.56- 0,06.18)+0,02.56=23,14(g)

=>CHỌN B

2 tháng 7 2021

\(n_A=\dfrac{13.02}{217}=0.06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0.2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KOH\left(dư\right)}=0.2-0.06\cdot3=0.02\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{peptit}+m_{KOH}=m_r+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_r=13.02+0.2\cdot56-0.06\cdot18+0.02\cdot56=23.14\left(g\right)\)

\(\)

a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10

Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20

Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14

Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10

b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần

Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần

c)Khối lượng 1 g của ng tử A làundefined

Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc

2 tháng 7 2021

Nguyên tử x đã cho có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=40\\n=14\\p=e\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=14\end{matrix}\right.\) ⇒ \(p=13\)

⇒ Nguyên tử x là Al (nhôm)

N=14

2P+N=40

=>P=E=Z=13

->A=N+Z=14+13=27

=> KHNT: \(^{27}_{13}Al\)