Cho tam giác ABC cân tại A,gọi E là trung điểm của BC,BD là đường cao tam giác ABC.Gọi giao điểm của AE và BD là H.
a,Cm: 4 điểm : A,D,E,B thuộc đường tròn (O)
b, Xác định (O') của đường tròn đi qua 3 điểm H,D,C
c, CM : O và O' có 2 điểm chung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(y+2\right)x^{2017}-y^2-2y-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^{2017}=\frac{y^2+2y+1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x^{2017}=y+\frac{1}{y+2}\)
Để vế phải là số nguyên thì y+2 phải là ước của 1
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
TH1: \(y=-3\Rightarrow x^{2017}=-4\)
Ta thấy x không phải là số nguyên
TH2: \(y=-1\Rightarrow x^{2017}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy phương trình có cặp nghiệm (x,y) nguyên thỏa mãn là (0;-1)
\(\left(x^2+2x\right)^2-2x^2-4x=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2x\right)=4\)
Đặt \(x^2+2x=t\)
pt <=> \(t^2-2t=4\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t-4=0\)
...
\(\left(x^2+2x\right)^2-2x^2-4x=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2\right)=4\)
Đặt \(x^2+2x=a\)
\(\Rightarrow pt\Leftrightarrow a^2-2a=4\Leftrightarrow a^2-2a-4=0\)
\(\cdot\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-4\right)=20,\sqrt{\Delta}=\sqrt{20}\)
Vậy pt ẩn phụ có 2 nghiệm phân biệt
\(a_1=\frac{2+\sqrt{20}}{2}=\sqrt{5}+1\);\(a_2=\frac{2-\sqrt{20}}{2}=1-\sqrt{5}\)
Thay vào \(x^2+2x=a\),dùng delta giải.
S=4+22+23+...+298=22+22+23+...+298=2.22+23+..+298=23+23+...+298=299
Ta thấy 299 không phải là số chính phương => S cũng không phải là số chính phương (đpcm)
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow|x-1|+|x-2|=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x+2-x=3\left(x\le1\right)\\x-1+2-x=3\left(1\le x\le2\right)\\x-1+x-2=3\left(x\ge2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-2x=3\Rightarrow x=0\left(n\right)\\0x+1=3\left(vn\right)\\2x-3=3\Rightarrow x=3\left(n\right)\end{cases}}\)
\(S=\left\{0;3\right\}\)
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=3\)
* Nếu x < 1 thì \(pt\Leftrightarrow\left(1-x\right)+\left(2-x\right)=3\Leftrightarrow3-2x=3\)
\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
* Nếu \(1\le x\le2\)thì \(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)+\left(2-x\right)=3\Leftrightarrow1=3\left(KTM\right)\)
* Nếu x > 2 thì \(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)+\left(x-2\right)=3\Leftrightarrow2x-3=3\Leftrightarrow x=3\left(TM\right)\)
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt 0 và 3
a. Gọi O là trung điểm AB
Tam giác ADB vuông tại D
=> Tam giác ADB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (1)
Tam giác ABC cân tại A có AE là trung tuyến
=> AE cũng là đường cao của tam giác
=>AE vuông góc BC
Tam giác AEB vuông tại E
=>Tam giác AEB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB (2)
(1)(2) => A,D,B,E cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AB
b. Tam giác HCD vuông tại D
=>Tam giác HCD nội tiếp đường tròn đường kính HC
=>Tâm O' của đường tròn đi qua 3 điểm H,C,D là trung điểm của cạnh HC.