CHo tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) với đường cao AH=\(\sqrt{2}R\) gọi D,K là hình chiếu của AH xuống AB AC
giả sử R nguyên cmr \(\frac{AB.AC}{2\sqrt{2}}\) là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hướng dẫn thôi nhé
Có: \(\left(\frac{16}{\sqrt{x-1996}}+\sqrt{x-1996}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2008}}+\sqrt{y-2008}\right)\)
\(\ge2\sqrt{\frac{16}{\sqrt{x-1996}}\sqrt{x-1996}}+2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{y-2008}}\sqrt{y-2008}}=8+2=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{16}{\sqrt{x-1996}}+\frac{1}{\sqrt{y-2008}}\ge10-\left(\sqrt{x-1996}+\sqrt{y-2008}\right)\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{16}{\sqrt{x-1996}}=\sqrt{x-1996}\\\frac{1}{\sqrt{y-2008}}=\sqrt{y-2008}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2012\\y=2009\end{cases}}\)
Quy đồng full:v
x = y = z = 1\(\rightarrow P=1\). Ta sẽ c/m đó là gtln của P. Thật vậy:
\(P-1=2\Sigma\frac{\left(x-1\right)}{x+2}=2\Sigma\left(\frac{x-1}{x+2}-\frac{1}{3}\left(x-1\right)+\frac{1}{3}\left(x-1\right)\right)\)
\(=\Sigma\frac{-2\left(x-1\right)^2}{3\left(x+2\right)}+\frac{1}{3}\left(x+y+z-3\right)\le0\)
Do đó P \(\le1\). Vậy....
P/s: đúng không ta:3
Em ko chắc đâu nha! Mới học dạng này thôi ak.. Với cả em phải thêm đk mới giải đc:(
Thêm đk a, b, c > 0
Đặt \(\left(a+b+c;ab+bc+ca;abc\right)=\left(p;q;r\right)\) thì \(p^2-2q=1\Rightarrow q=\frac{p^2-1}{2}\)
Cần chứng minh: \(1+3r\ge p^3-3pq+3r\Leftrightarrow p^3-3pq\le1\)(*)
Ta có \(LHS_{\text{(*)}}=p\left(p^2-2q-q\right)=p\left(1-q\right)=p\left(1-\frac{p^2-1}{2}\right)\)
\(=p-\frac{p^3-p}{2}=\frac{3p-p^3}{2}=\frac{-\left(p-1\right)^2\left(p+2\right)}{2}+1\le1\)
Đẳng thức xảy ra khi (a;b;c) = (0;0;1) và các hoán vị của nó (em chả biết giải thích thế nào nữa:(
a, Đổi :15m/s= 54km/h
Vì lúc 8h xe thứ 2 mới xuất phát từ A thì xe 1 đã đi được 18.2=36 (km)
=> thời gian họ gặp nhau là:
\(\frac{36}{54-18}=1\left(h\right)\)
Vậy thời điểm họ gặp nhau là : 7h
Vị trí hai xe gặp nhau cách A :54 km
đề dư chỗ "gọi D, K là hình chiếu... AC"
Có: \(\frac{AB.AC.BC}{4R}=\frac{1}{2}AH.BC\)\(\left(=S_{ABC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AB.AC}{2R}=AH=\sqrt{2}R\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AB.AC}{2\sqrt{2}}=R^2\) ( là scp do R nguyên )